Viêm họng hạt

Chữa viêm họng hạt bằng thuốc nam an toàn hiệu quả

Chữa viêm họng hạt bằng thuốc nam là cách chữa như thế nào? Phương pháp này liệu có an toàn và hiệu quả không? Nên chữa bằng các bài thuốc nam nào? Bài viết sau sẽ cung cung cấp thông tin cho bạn Mục lục1. Thế nào là viêm họng hạt?2. Chữa viêm họng hạt bằng thuốc nam có hiệu quả?3. Các bài thuốc nam chữa viêm họng hạt3.1. Cây rẻ quạt3.2. Lá trầu không3.3. Cát cánh3.4. Xuyên bối mẫu3.5. Gừng kết hợp với cây rẻ quạt3.6. Lá đu đủ3.7. Rau tần3.8. Vỏ quýt3.9. Sâm đại hành4. Ưu, nhược điểm khi dùng thuốc nam chữa viêm họng hạt4.1. Ưu điểm4.2. Nhược điểm5. Lưu ý khi chữa viêm họng hạt bằng thuốc nam6. Giảm nhanh tình trạng viêm họng hạt bằng Heviho Thế nào là viêm họng hạt? Theo thống kê của Bộ Y tế, có tới 80% người Việt mắc các bệnh về họng, trong đó 45% bị viêm họng hạt. Viêm họng hạt là tình trạng viêm nhiễm mãn tính quá phát gây ra các triệu chứng viêm, đau, sưng tấy, khó chịu ở vùng họng. Khi  cổ họng bị viêm nhiễm lâu ngày khiến các tế bào lympho phát triển mạnh dẫn đến hình thành các hạt có màu đỏ hoặc hồng lồi cao hơn so với niêm mạc xung quanh. Những hạt này sẽ xuất hiện nhiều ở phía sau thành họng, có các kích thước lớn nhỏ khác nhau. Người mắc viêm họng hạt khi nói chuyện, uống nước hay ăn …sẽ rất khó chịu như nuốt rất vướng, họng bị ngứa, khạc nhổ nhiều lần trong ngày, bệnh nhân sẽ có cảm giác như có cọng tóc ở cổ vậy. Viêm họng hạt tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống cũng như giao tiếp của người bệnh. ☛ Tìm hiểu chi tiết: Viêm họng hạt – nguyên nhân và cách điều trị. Chữa viêm họng hạt bằng thuốc nam có hiệu quả? Thuốc nam là tên gọi để chỉ những loại thuốc, thảo dược xuất phát từ trong nước (hay còn được gọi là thuốc ta). Cách gọi này để phân biệt với loại thuốc có nguồn gốc từ Trung Quốc (hay còn gọi là thuốc bắc). Các bài thuốc nam được áp dụng để chữa viêm họng hạt đều sử dụng những nguyên liệu từ thiên nhiên, rất an toàn và đặc biệt là phù hợp với thể trạng của người Việt. Bên cạnh đó, trong thành phần của các dược liệu có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn có tác dụng làm giảm các triệu chứng của viêm họng hạt và làm lành các tổn thương ở vùng họng. Các bài thuốc nam chữa viêm họng hạt Bài thuốc nam thường sử dụng những loại thảo dược, cây, cỏ tự nhiên, dân giã trong nước. Chính vì thế, việc tìm kiếm nguyên liệu và áp dụng để chữa viêm họng hạt rất đơn giản.  Dưới đây là một số bài thuốc nam chữa viêm họng hạt an toàn và hiệu quả Cây rẻ quạt Theo y hoc hiện đại, cây rẻ quạt có tác dụng chống viêm, sát trùng rất mạnh. Cây có chứa các hoạt chất glucozit belamcandin, shekanin, glucozit iridin, irisfloretin, tectoridin có tính chất chống viêm cực mạnh. Chính vì thế, cây rẻ quạt rất phù hợp trong việc là giảm nhẹ triệu chứng các bệnh lý viêm họng, viêm amidan, viêm họng hạt, ho có đờm,… Ngoài ra, cây cũng được dùng để chữa các vết thương ngoài da và tình trạng rối loạn tiêu hóa. Cách thực hiện như sau: Cách 1: Bạn sử dụng rễ cây rẻ quạt đã phơi khô đã được sơ chế sạch sẽ. Sau đó nhai trực tiếp cùng một chút muối. Thực hiện cách này 2-3 lần/ ngày cho đến khi tình trạng bệnh thuyên giảm. Cách 2: Bạn lấy 1 nắm lá rẻ quạt đã rửa sạch, nấu cùng với 1 lít nước để làm trà. Uống mỗi ngày cũng sẽ sẽ mang lại tác dụng rất tốt cho người bệnh. Cách 3: Ngoài 2 cách trên, bạn có thể kết hợp cây rẻ quạt với các thảo dược khác để chữa viêm họng hạt. Nguyên liệu: 6g rẻ quạt, 6g cát cánh, 15g sâm đại hành, 15g mạch môn. Sau khi rửa sạch các nguyên liệu trên thì mang đi sắc cùng với 300ml nước. Chia thuốc ra uống hết trong ngày, thực hiện bài thuốc này liên tiếp sẽ thấy bệnh được cải thiện rõ rệt. Lá trầu không Theo Đông y, lá trầu không là thảo dược lành tính, có vị cay nồng, tính ấm. Thường được sử dụng để chữa các bệnh như viêm họng, đau mắt đỏ, viêm da cơ địa,… Các hoạt chất trong lá trầu không có khả năng kháng khuẩn, diệt virus cực mạnh. Nhất là các loại vi khuẩn gây viêm đường hô hấp như: tụ cầu khuẩn, song cầu khuẩn, trực trùng coli, vi khuẩn subtilis,… Sử dụng lá trầu không để chữa viêm họng hạt sẽ giúp hỗ trợ loại bỏ các vi khuẩn, virus ở trong khoang miệng. Từ đó làm giảm sưng viêm, long đờm, ngăn ngừa tình trạng bội nhiễm. Cách thực hiện như sau: Lấy 3-4 lá trầu không đem đi ngâm rửa bằng nước muối loãng trong 5 phút rồi để ráo. Đem lá đi nấu với 500ml nước trong 3 phút. Chắt bỏ bã và để nguội bớt nước sắc rồi cho vào 1 chút muối, khuấy đều. Bạn sử dụng nước này để súc miệng nhiều lần trong ngày. ☛ Có thể bạn muốn biết: Các cách chữa viêm họng bằng lá trầu không. Cát cánh Cát cánh có tên gọi khác là bạch dược, có vị đắng, tính ôn. Công dụng tiêu đờm, khai thông khí phế,…dùng trong việc chữa ho có đờm, sưng đau do viêm họng. Cách thực hiện: Cát cánh và cam thảo tỷ lệ 2:1, đem sắc với nước uống. Hoặc tán thành bột mịn hòa với nước uống liền. Xuyên bối mẫu Xuyên bối mẫu là cây thuốc quý chữa trị các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là viêm họng cấp và mãn tính. Vị đắng, tính hàn có công dụng tiêu đờm, giảm ho, tiêu viêm ,… Lấy 12g xuyên bối mẫu, 12g tri ân, 3 lát gừng tươi, đem sắc lấy nước uống. Thực hiện liên tục trong vòng nửa tháng, các triệu chứng ho khan, ho có đờm, sưng viêm ,tấy đỏ do bệnh viêm họng hạt giảm nhanh chóng. Gừng kết hợp với cây rẻ quạt Cây rẻ quạt hay còn gọi là cây xạ can, có tác dụng thanh nhiệt, thải độc, giảm sưng tấy,… kết hợp với gừng tươi giúp đẩy lùi nhanh các triệu chứng của bệnh. Cách thực hiện: Gừng tươi và củ rẻ quạt, rửa sạch, để ráo. Giã nát cả hai, lấy phần bã ngậm trong phòng 5 phút. Ngày ngậm hỗn hợp ít nhất 3 lần, dùng liên tục trong 5 – 7 ngày. Lá đu đủ Đu đủ là cây ăn quả phổ biến ở nước ta, được trồng nhiều tại các hộ gia đình. Quả có vị ngọt, dễ ăn, nhưng bộ phận có tác dụng chữa bệnh lại là lá cây. Đúng như câu nói “Thuốc đắng giã tật”, lá cây đủ có vị rất đắng nhưng lại là nơi chứa nhiều vitamin nhất, chất chống oxi hóa, khoáng chất rất tốt cho tiêu hóa, chữa tiêu chảy, giảm sưng tấy,chống ung thư, nhuận tràng,… Có hai cách để chữa viêm họng hạt từ lá đu đủ. Cách 1: Lấy 2 đến 3 tàu lá đu đủ xanh, tươi. Đem rửa sạch, thái đoạn ngắn. Đêm say nhuyễn bằng máy say sinh tố. Lọc lấy nước cốt, dùng nước này ngày 2 – 3 lần. Cách 2:  Lá đu đủ xanh, củ xả, gừng tươi. Đem tất cả rửa sạch, thái đoạn ngắn, gừng đập dập đun sôi với nước. Đun sôi trong vòng 10 phút để các nguyên liệu thôi nước. Uống hỗn hợp nước trên ngày 3 – 4 lần. Sau một vài ngày áp dụng bài thuốc này, các dấu hiệu viêm họng hạt sẽ thuyên giảm và mất dần. Rau tần Trong Đông y, rau tần (cũng thường được gọi là húng chanh) có tác dụng giải cảm, tiêu độc, thông cổ họng, trừ đàm, lợi phế, kháng khuẩn, tiêu viêm. Thường được ông cha ta sử dụng để chữa các bệnh như đau đầu, đau vai gáy, chữa hôi miệng, dị ứng da, ho lâu ngày, viêm họng hạt, tắt tiếng,… Cách thực hiện như sau: Nguyên liệu: Rau tần, lá kinh giới, lá tía tô, lá hẹ và củ gừng tươi mỗi loại 8g Ngâm rửa sạch các nguyên liệu trên với nước muối loãng để loại bỏ bụi bẩn và tạp chất. Cho tất cả các nguyên liệu trên vào ấm sắc cùng với 500ml nước. Đun cho đến khi nước trong ấm còn 100ml thì tắt bếp. Chia nước sắc làm 3 phần và uống vào khoảng thời gian: sáng, trưa, tối trong ngày. Vỏ quýt Dùng vỏ quýt để chữa viêm họng hạt cũng được nhiều người áp dụng. Vỏ quýt có tác dụng trị bệnh viêm họng, viêm phế quản cực kỳ tốt và an toàn. Ngoài ra, trong vỏ quýt có các hoạt chất như sopropenyl-toluen, hesperidin, limonene, vitamin C cũng đem đến rất nhiều tác dụng cho hệ miễn dịch. Cách thực hiện như sau: Cần chuẩn bị: một củ gừng tươi và vỏ quýt (tươi, khô đều được). Vỏ quýt khô đem đi rửa sạch với nước muối loãng rồi thái mỏng. Đối với vỏ quýt tươi cũng làm như vậy nhưng bạn nên bỏ phần sợi và cùi trắng bên trong. Gừng cũng đem đi rửa sạch, cạo vỏ và thái mỏng. Cho các nguyên liệu đã sơ chế trên vào nồi rồi đun sôi với nước. Khi nước sôi, vặn lửa nhỏ và đun trong vòng 30 phút rồi tắt bếp. Chắt bỏ bã và lấy nước để uống trong ngày, có thể cho thêm một chút mật ong để tăng hương vị. Sâm đại hành   Sâm đại hành hay còn gọi là sâm cau, hành lào,.. có vị ngọt man mát, tính hơi ấm vào can, tiêu độc, bổ huyết. Sâm đại hành có rất nhiều công dụng như chữa viêm họng, viêm phổi, viêm amidan, viêm phế quản, hen suyễn, bệnh ho lao, ho ra máu, bổ máu, lợi tiểu, chữa mất ngủ, giảm căng thẳng. Trong củ sâm đại hành chứa S3-Elebosin được cấp bằng sáng chế về khả năng kháng viêm, kháng khuẩn. Cách thực hiện như sau: Bạn cần chuẩn bị: 15g sâm đại hành, 15g rẻ quạt khô. Rửa sạch các nguyên liệu trên để loại bỏ bụi bẩn và tạp chất. Đem các nguyên liệu trên sắc chung với nhau và lấy nước uống hàng ngày để chữa viêm họng hạt, ☛  Tìm hiểu thêm: Sâm đại hành – bước tiến mới trong điều trị viêm đường hô hấp Ưu, nhược điểm khi dùng thuốc nam chữa viêm họng hạt Ưu điểm Các bài thuốc nam đều sử dụng các dược liệu từ thiên nhiên, dễ dàng có thể tìm kiếm. Các dược liệu lành tính có thể sử dụng cho trẻ em, người lớn, phụ nữ mang thai,.. Chi phí của các bài thuốc nam rẻ hơn, không tốn nhiều tiền. Nhược điểm Tùy vào cơ địa của từng người mà sẽ hiệu quả của bài thuốc có thể nhanh hoặc chậm. Người bệnh cần thực hiện kiên trì để đạt được hiệu quả. Đối với những trường hợp bệnh viêm họng hạt đã nặng thì các bài thuốc nam thường là không hiệu quả. Tốn rất nhiều thời gian chế biến. Các bài thuốc khó bảo quản khi sử dụng và không thể mang theo bên mình. Lưu ý khi chữa viêm họng hạt bằng thuốc nam Để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi chữa viêm họng hạt bằng các bài thuốc nam, người bệnh cũng cần lưu ý một vài điều dưới đây: Các nguyên liệu trước khi sử dụng cần đảm bảo sạch sẽ bằng cách rửa bằng nước muối loãng để loại bỏ các tạp chất và bụi bẩn. Bài thuốc nam chỉ phù hợp cho những người bệnh thể nhẹ, đối với trường hợp bệnh đã nặng việc chữa bằng thuốc nam không đem đến hiệu quả cao. Người bệnh cần giữ ấm cơ thể, hạn chế ăn và uống đồ lạnh, không tắm bằng nước lạnh và tránh để gió lùa. Bổ sung chế độ thực phẩm đầy đủ vitamin cần thiết cho cơ thể. Có chế độ tập thể dục thể thao và nghỉ ngơi hợp lý để tăng cường sức đề kháng. Khi ra đường nên đeo khẩu trang để bảo vệ đường hô hấp trước các tác nhân gây hại. Đối với những trường hợp khi dùng thuốc nam nhưng vẫn không có hiệu quả hoặc có những biểu hiện bất thường, người bệnh nên đến các cơ sở y tế thăm khám để bác sĩ đưa ra điều trị kịp thời. Giảm nhanh tình trạng viêm họng hạt bằng Heviho Sử dụng bài thuốc nam chữa viêm họng hạt tuy có hiệu quả nhưng lại tốn thời gian chế biến, tác dụng chậm, không loại bỏ được hết các tạp chất trong dược liệu và không phù hợp với người bệnh đã dạng mạn tính. Bên cạnh đó việc tự mua loại thuốc nam về sử dụng còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ như gặp phải dược liệu không đúng, liều lượng không phù hợp gây tác dụng ngược. Hiểu được điều lo lắng đó, Heviho đã ra đời để tạo bước chuyển biến mới sản phẩm hoàn toàn từ các dược liệu, được chắt lọc loại bỏ tạp chất giữ lại các thành phần có tác dụng hiệu quả cho người viêm đường hô hấp nói chung và viêm họng hạt nói riêng. Heviho được phát triển từ đề tài chuyển giao cấp nhà nước của các nhà Khoa học hàng đầu Việt Nam. Sản phẩm chứa thành phần S3 – Elebosin chiết xuất từ Sâm đại hành là hoạt chất được cấp bằng sáng chế về tác dụng chống viêm, kháng khuẩn. Thành phần kết hợp với các thảo dược như: Xạ can, Cát cánh, Xuyên bối mẫu có tác dụng giảm ho, long đờm hiệu quả Heviho giúp những người bị viêm họng cấp, viêm họng mạn tính (viêm họng hạt), viêm amydan, viêm V.A, viêm thanh quản, viêm phế quản cấp và mạn tính giảm nhanh các triệu chứng như đau rát họng, sưng nóng, vướng cộm cổ họng. Heviho được điều chế dưới 2 dạng là siro và viêm phù hợp với cả người lớn và trẻ nhỏ, an toàn và lành tính Để tìm nhà thuốc gần nhất có bán Heviho chính hãng BẤM VÀO ĐÂY Đặt giao Heviho chính hãng về tận nhà TẠI ĐÂY Nếu có bất kỳ thắc mắc nào hãy gọi về tổng đài miễn cước 18001208  để được các dược sĩ chuyên môn tư vấn và hỗ trợ. Chia sẻ13

Cổ họng có hạt màu trắng mùi hôi là bệnh gì?

Rất nhiều người cảm thấy lo lắng và thắc mắc khi cổ họng có các hạt màu trắng mùi hôi. Không biết đây là dấu hiệu của bệnh gì? có nguy hiểm không và phải làm gì để thoát khỏi tình trạng này? Và để trả lời cho tất cả những thắc mắc trên, các bạn hãy cùng chúng tôi theo dõi các thông tin dưới đây. Mục lục1. Cổ họng có hạt màu trắng mùi hôi là bệnh gì?Viêm họng hạtViêm amidanSỏi amidanÁp xe thành họngUng thư vòm họng2. Có nguy hiểm không khi thấy cổ họng có hạt màu trắng mùi hôi?3. Làm gì để hạn chế tình trạng cổ họng có hạt màu trắng, mùi hôi?4. Heviho – giải pháp cho các vấn đề viêm đường hô hấp từ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam5. Kết luận 1. Cổ họng có hạt màu trắng mùi hôi là bệnh gì? Viêm họng hạt Viêm họng hạt là một dạng của viêm họng mãn tính, xảy ra khi niêm mạc họng bị viêm nhiễm kéo dài, dai dẳng khiến các tế bào lympho phía sau thành họng (có nhiệm vụ ngăn chặn các virus, vi khuẩn gây hại xâm nhập, tấn công cơ thể) phải hoạt động quá sức, tình trạng này kéo dài khiến chúng bị phình to ra, tạo thành các hạt với kích thước to nhỏ khác nhau. Khi mắc chứng viêm họng hạt, người bệnh sẽ cảm thấy cổ họng khô rát, vướng víu, khó chịu, ngứa ngáy, nuốt nghẹn, khàn giọng, ho khan, ho có đờm và đặc biệt là miệng có mùi hôi. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chứng bệnh này là do vi khuẩn, virus tấn công gây viêm nhiễm. Ngoài ra còn có một số nguyên nhân được coi là gián tiếp gây bệnh như tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, ăn uống không lành mạnh hay bị mắc các chứng bệnh khác như trào ngược dạ dày thực quản, viêm mũi, viêm xoang, bệnh về gan,… Qua các thông tin trên, thấy được rằng cổ họng nổi hạt màu trắng mùi hôi có thể là dấu hiệu của chứng bệnh viêm họng hạt. Để tìm hiểu rõ hơn về chứng bệnh này, các bạn có thể xem chi tiết tại bài viết sau: Viêm họng hạt là gì? – Nguyên nhân và cách chữa hiệu quả Viêm amidan Cổ họng nổi hạt màu trắng, mùi hôi cũng có thể là bạn đang bị mắc viêm amidan. Viêm amdian là tình trạng amidan bị tổn thương, sưng viêm, nhiễm trùng do các vi khuẩn, virus tấn công ồ ạt gây nên. Các tổn thương này kéo dài, lâu ngày sẽ hình thành mủ nên khi nhìn vào trong họng sẽ thấy các đốm trắng. Nếu các đốm mủ này vỡ ra khiến miệng và hơi thở luôn có mùi hôi. Đặc biệt là khi bị viêm amidan hốc mủ, người bệnh sẽ có các triệu chứng như đau rát cổ, cổ họng xuất hiện các hạt nhỏ, hơi thở có mùi hôi khó chịu, xung quanh amidan đều có mủ, dùng tay ấn vào sẽ thấy mủ chảy ra, có thể xuất hiện triệu chứng sốt nhẹ,… Nếu không được chữa trị kịp thời bệnh có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như viêm xoang, viêm phổi, viêm cầu thận, viêm màng tim, nhiễm khuẩn huyết,… ➤ Tìm hiểu chi tiết: Viêm amidan và những thông tin cần biết Sỏi amidan Sỏi amidan hay còn được gọi là bã đậu amidan. Đây là những khối vôi hóa hình thành trên hoặc trong các kẽ của amidan, chúng thường có màu trắng ngà hoặc vàng với các kích thước to nhỏ khác nhau. Nguyên nhân gây nên tình trạng này là do amidan có quá nhiều khe hốc nên các mảnh vụn thức ăn dễ dàng bị lọt vào, cộng với việc vệ sinh răng miệng kém, chúng sẽ tích tụ dần và tạo nên sỏi amidan Khi bị sỏi amidan người bệnh sẽ có triệu chứng hôi miệng, khó nuốt, đau họng, thậm chí amidan có thể bị sưng lên. Nhìn vào trong miệng sẽ thấy các mảnh màu trắng bám trên amidan. Để tìm hiểu rõ hơn về sỏi amidan, các bạn có thể tham khảo chi tiết tại: Sỏi amidan – dị vật trong họng Áp xe thành họng Áp xe thành họng là tình trạng viêm nhiễm, hóa mủ ở vùng họng do vi khuẩn gây ra. Khi đó người bệnh sẽ thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, ăn không ngon, cứng quai hàm, hơi thở có mùi hôi khó chịu. Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh có thể diễn tiến nghiêm trọng hơn, khiến người bệnh khó thở, khít hàm, khó nói chuyện, thậm chí đe dọa đến tính mạng nếu người bệnh bị nhiễm độc nặng, chèn ép đường thở. Qua đây có thể thấy, cổ họng nổi hạt trắng mùi hôi có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang bị áp xe thành họng, cần phải điều trị càng sớm càng tốt Ung thư vòm họng Ung thư vòm họng (NPC) là bệnh ung thư phát sinh từ các tế bào vòm họng. Đây là bệnh ung thư chiếm tỷ lệ cao nhất trong trong các loại ung thư vùng đầu mặt và cổ. Ở giai đoạn đầu, các dấu hiệu của ung thư vòm họng khá mờ nhạt, không rõ rệt và dễ bị nhầm lẫn với các triệu chứng của bệnh đường hô hấp khác. Khi bị ung thư vòm họng, người bệnh thường có các triệu chứng như: cổ họng nổi hạt, đau rát, sưng tấy, cơ thể suy nhược, nổi hạch cổ, đau đầu, khó thở,… Với chứng bệnh này, người bệnh cần hết sức thận trọng, thực hiện trị liệu sớm để giảm thiểu tối đa hậu quả nguy hiểm tới sức khỏe và tính mạng mà ung thư vòm họng có thể gây ra 2. Có nguy hiểm không khi thấy cổ họng có hạt màu trắng mùi hôi? Cổ họng nổi hạt trắng mùi hôi có thể là dấu hiệu của các bệnh lý hô hấp như viêm họng hạt, viêm amidan hay sỏi amidan,… nhưng chúng cũng có thể cảnh báo bạn đang mắc phải các bệnh lý nguy hiểm, nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn tới nguy cơ tử vong. Tình trạng này tác động không nhỏ tới sức khỏe của người bệnh, gây nên các triệu chứng như đau rát họng, nuốt nghẹn, ăn không ngon, suy nhược cơ thể, xuất hiện dịch mủ ở họng, hơi thở có mùi hôi, ảnh hưởng lớn tới thể chất cũng như tình thần của người bệnh. Nguy hiểm hơn đó là tình trạng họng nổi hạt có mùi hôi xuất phát từ nguyên do bị áp xe họng, ung thư vòm họng, viêm họng hạt thì người bệnh càng phải thận trọng. Nếu không được chữa trị sớm, can thiệp kịp thời, để bệnh tiến triển nặng thì nguy cơ tử vong sẽ rất cao. Tóm lại, khi thấy họng nổi hạt màu trắng mùi hôi trong bất kỳ trường hợp nào thì chúng ta cũng không nên xem thường. Nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám, chẩn đoán và có phương pháp điều trị thích hợp 3. Làm gì để hạn chế tình trạng cổ họng có hạt màu trắng, mùi hôi? Để kiểm soát tình trạng họng nổi hạt trắng mùi hôi, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra, người bệnh cần lưu ý các vấn đề sau: Vệ sinh răng miệng, vùng họng sạch sẽ. Đánh răng, súc miệng, súc họng thường xuyên để loại bỏ vi khuẩn, mảng bám, thức ăn thừa Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,… Khi đi ra ngoài nên đeo khẩu trang để tránh tiếp xúc trực tiếp với bụi bẩn, không khi ô nhiễm Luôn giữ cơ thể, nhất là phần cổ mỗi khi thời tiết lạnh Uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi hàng ngày. Không ăn những đồ ăn quá lạnh, tránh uống nước đá Ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, tăng cường tập luyện thể thao giúp tăng cường sức khỏe, nâng cao đề kháng. Trong quá trình trị bệnh, cần tuân thủ đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý thay đổi đơn thuốc hay tự ý mua thuốc dùng, như vậy sẽ khiến tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn 4. Heviho – giải pháp cho các vấn đề viêm đường hô hấp từ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Heviho được nghiên cứu bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam với các thành phần từ thảo dược, trong đó có hợp chất thiên nhiên S3-Elebosin (chiết xuất từ Sâm đại hành) được cấp bằng sáng chế về khả năng kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt đối với các bệnh Viêm đường hô hấp. Sử dụng Heviho sẽ giúp nhanh chóng giảm ho, đờm, cộm, vướng, đau rát họng…đồng thời giúp bảo vệ và phục hồi niêm mạc họng cho những ai mắc Viêm đường hô hấp như: Viêm họng cấp và mạn tính, Viêm thanh quản, Viêm amidan… Heviho còn được bào chế dưới 2 dạng: Viên uống và Siro phù hợp cho cả người lớn lẫn trẻ nhỏ. Sản phẩm ngăn chặn triệt để quá trình viêm, giúp kháng khuẩn ở đường hô hấp. Giúp xử lý nhanh chóng tình trạng đau, nóng rát cổ họng, ho khan, ho có đờm, vướng họng, khó nuốt. Như vậy, Heviho vừa tác động vào nguyên nhân của quá trình viêm, vừa giải quyết các triệu chứng khó chịu do viêm đường hô hấp gây ra. 5. Kết luận Cổ họng nổi hạt màu trắng mùi hôi có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh như viêm họng hạt, viêm amidan, sỏi amidan, áp xe thành họng và nguy hiểm hơn là ung thư vòm họng. Dù là dấu hiệu của chứng bệnh nào đi nữa thì người bệnh cũng không được chủ quan, khi thấy cơ thể có dấu hiệu này thì cần đến các cơ sở y tế để thăm khám, có hướng điều trị sớm, giảm thiểu các nguy cơ đáng tiếc có thể xảy ra. Ngoài ra, nếu còn bất cứ thắc mắc nào về tình trạng này, các bạn có thể gọi về tổng đài tư vấn miễn cước 18001208  để được các dược sĩ chuyên môn hỗ trợ nhé. Chia sẻ0

Cách chữa viêm họng hạt bằng rượu tỏi

Tỏi không những là một loại gia vị được sử dụng nhiều trong nấu ăn hàng ngày mà còn được biết đến là vị thuốc chữa viêm họng hạt hiệu quả. Ngoài cách chữa viêm họng hạt bằng rượu tỏi thì còn rất nhiều bài thuốc khác từ loại gia vị này cũng mang lại hiệu quả chữa bệnh tương tự. Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé. Mục lụcViêm họng hạt là bệnh gì?Tỏi chữa viêm họng hạt như thế nào?Chữa viêm họng hạt bằng rượu tỏi và các bài thuốc khác từ tỏiRượu tỏi chữa viêm họng hạtTỏi ngâm giấmTỏi và sữa trị viêm họng hạtTỏi nướng chữa viêm họng hạt ở trẻ nhỏChữa viêm họng hạt bằng tỏi và đường phènChữa viêm họng hạt bằng tỏi mật ongDùng tỏi và rượu tỏi chữa viêm họng hạt cần lưu ý gì?Heviho – Giải pháp ngăn ngừa viêm họng hạt từ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Viêm họng hạt là bệnh gì? Viêm họng hạt là một dạng của viêm họng mãn tính, bệnh hình thành do quá trình viêm họng kéo dài và tái phát nhiều lần khiến các tế bào lympho ở thành họng phải hoạt động quá sức, hậu quả là chúng bị phình to ra, tạo thành các hạt. Các hạt viêm này có kích thước to nhỏ khác nhau và xuất hiện thành từng cụm, chúng gây kích thích niêm mạc họng dẫn đến hiện tượng đau rát, ngứa cộm, vướng víu, khó chịu. Nếu không được khắc phục và chữa trị kịp thời, viêm họng hạt có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như: áp xe vùng họng, viêm mũi, viêm xoang, viêm tai giữa, viêm phổi, viêm phế quản,… Nặng hơn có thể là thấp khớp, viêm màng tim, viêm cầu thận, nhiễm trùng máu, thậm chí là làm tăng nguy cơ mắc ung thư vòm họng. Nguyên nhân chính gây viêm họng hạt đó là do vi khuẩn hoặc virus. Ngoài ra còn do các nguyên nhân như thói quen ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh, thường xuyên tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, mắc các bệnh lý khác như trào ngược dạ dày thực quản, suy gan, viêm mũi dị ứng, viêm amidan,… Người bệnh bị viêm họng hạt sẽ gặp các triệu chứng như họng ngứa, khó chịu, khô rát, vướng víu, trong họng có nhiều đờm. Quan sát bằng mắt thường thấy thành sau họng có nổi nhiều hạt có kích thước bằng hạt ngô, hạt đỗ, có nhiều hạt nối với nhau bằng những dây máu đỏ. Khi mắc bệnh, người bệnh không có hiện tượng sốt như các bệnh tai mũi họng thông thường khác, nhưng thường có hiện tượng ho khan, ho dai dẳng đi kèm. Xem thêm ➤ Viêm họng hạt – nguyên nhân và giải pháp ➤ Các triệu chứng viêm họng hạt mãn tính không thể bỏ qua Tỏi chữa viêm họng hạt như thế nào? Tỏi không những là loại gia vị được sử dụng nhiều trong các món ăn mà còn là vi thuốc để chữa rất nhiều bệnh, trong đó có viêm họng hạt. Theo đông y, tỏi có vị cay, tính ôn, mùi hơi hôi, có tác dụng thanh nhiệt, tán viêm, trị chướng bụng, đi ngoài khó khăn,… Con theo y học hiện đại, trong tinh dầu tỏi chứa rất nhiều các thành phần như glycogen, allicin, fitonxit có tác dụng sát trùng, diệt khuẩn, kháng viêm vô cùng hiệu quả. Chính vì thế, dùng tỏi để chữa viêm họng hạt là một phương pháp đơn giản, an toàn, đỡ tốn kém mà hiệu quả mang lại rất tốt . Đặc biệt nếu dùng tỏi ngâm với rượu sẽ có tác dụng chữa viêm họng hạt vô cùng hữu hiệu. Ngoài ra, các hoạt chất chống oxy hóa có trong tỏi còn có khả năng khôi phục hoạt động của tế bào, nâng cao chức năng hệ miễn dịch, chống lại các tác nhân gây bệnh. Dùng tỏi trị viêm họng hạt có thể ức chế virus, kìm hãm và tiêu diệt các loại vi khuẩn, giúp làm giảm một số triệu chứng của bệnh như đau họng, ho khan, khàn tiếng,… Chữa viêm họng hạt bằng rượu tỏi và các bài thuốc khác từ tỏi Rượu tỏi chữa viêm họng hạt Dùng rượu tỏi chữa viêm họng hạt là phương pháp không còn quá xa lạ. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách làm đúng, để rượu tỏi phát huy tác dụng tốt nhất. Dưới đây là cách làm rượu tỏi chữa viêm họng hạt chuẩn, mọi người có thể tham khảo. Nguyên liệu chuẩn bị gồm 40g tỏi khô bóc vỏ, 100ml rượu trắng 45 độ (rượu phải rõ nguồn gốc, đảm bảo chất lượng) Cách thực hiện như sau:  Tỏi bóc vỏ mang đi thái nhỏ xong cho vào bình thủy tinh sạch, sau đó đổ đầy rượu vào để ngâm. Trong vài ngày đầu sẽ thấy tỏi chuyển từ màu trắng đục sang màu vàng và sau khoảng 7-10 ngày thì tỏi đã hoàn toàn chuyển sang màu vàng nghệ. Khi đó, chúng ta có thể mang rượu tỏi này ra để sử dụng. Cách sử dụng rượu tỏi chữa viêm họng hạt: Người bệnh uống rượu tỏi 2 lần/ ngày, mỗi lần khoảng 40 giọt, có thể pha cùng với chút nước ấm cho dễ uống. Thời gian sử dụng cho hiệu quả tốt nhất là buổi sáng trước khi ăn và buổi tối trước khi ngủ. Kiên trì thực hiện phương pháp này sẽ thấy tình trạng viêm họng hạt được cải thiện đáng kể Ngoài cách sử dụng rượu tỏi, thì còn rất nhiều cách khác từ tỏi có thể chữa viêm họng hạt, điển hình như các cách dưới đây. Tỏi ngâm giấm Tương tự như tỏi, giấm cũng có tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn khá là tốt. Ngâm tỏi với giấm sẽ tăng thêm tác dụng chữa viêm họng hạt hiệu quả. Cách làm như sau: Lấy 3 củ tỏi bóc vỏ xong cho vào hũ thủy tinh sạch, sau đó đổ ngập giấm vào, đậy kín nắp, ngâm trong 1 tháng. Mỗi khi dùng thì lấy tỏi thái thành các lát mỏng rồi ngậm, mỗi lần ngậm 3 lát trong khoảng 15 phút. Thực hiện liên tục, đều đặn sẽ thấy các triệu chứng viêm họng hạt giảm rõ rệt. Tỏi và sữa trị viêm họng hạt Tỏi thường có mùi nồng và hăng, nếu không chịu được mùi vị này thì có thể kết hợp tỏi với sữa để trị bệnh. Các bạn lấy 3-4 nhánh tỏi bóc vỏ, giã nát, xong cho tỏi này vào một cốc sữa nóng, khuấy đều. Để khoảng 15 phút thì đem ra uống. Dùng sữa tỏi chữa viêm họng hạt thì bạn nên uống từng ngụm một. Mỗi ngày uống từ 2-3 cốc để mang lại hiệu quả tốt. Cách này cũng khá an toàn và phù hợp khi chữa viêm họng ở trẻ nhỏ. Tỏi nướng chữa viêm họng hạt ở trẻ nhỏ Nhiều trẻ nhỏ không ăn được tỏi sống vậy nên để chữa viêm họng hạt cho trẻ, các mẹ có thể nướng tỏi lên con dùng. Tỏi nướng có mùi thơm, rất dễ ăn mà vẫn giữ được những đặc tính như giúp tiêu viêm, kháng khuấn, vô hiệu hóa virus như tỏi tươi. Các mẹ đem rửa sạch 1 củ tỏi rồi lấy giấy bạc bọc lại. Đem đi nướng trong khoảng 10-15 phút. Lấy tỏi ra, để nguội bớt rồi bóc khoảng 3 tép cho trẻ ăn trực tiếp. Chia thành nhiều lần ăn trong ngày đến khi hết. Thực hiện đều đặn trong một thời gian sẽ thấy tình trạng viêm họng của con tiến triển hơn rất nhiều. Chữa viêm họng hạt bằng tỏi và đường phèn Theo y học cổ truyền, đường phèn có vị thanh ngọt, tính bình, giúp thanh nhiệt, nhuận phế. Kết hợp đường phèn với tỏi chữa viêm họng hạt vừa giúp kháng khuẩn, tiêu viêm vừa có tác dụng giảm ho, đau họng, khàn tiếng,… Các thực hiện như sau: Lấy 4-5 tép tỏi bóc vỏ, cắt đôi xong cho vào bát. Cho thêm đường phèn vào rồi mang hấp cách thủy hoặc hấp trong nồi cơm. Sau 15 phút thì lấy ra, để nguội chút rồi cho người bệnh dùng, nên ăn cả nước lẫn cái để hiệu quả hơn. Người bệnh nên thực hiện cách này 2 lần/ngày để hiệu quả trị bệnh tối ưu. Chữa viêm họng hạt bằng tỏi mật ong Cả tỏi và mật ong đều có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm rất tốt, giúp giảm nhanh các triệu chứng sưng viêm, đau rát họng, tăng cường đề kháng, cải thiện miễn dịch cho cơ thể. Không những vậy chúng còn thúc đẩy tái tạo niêm mạc cổ họng, giúp vết thương nhanh lành. Cách làm tỏi mật ong chữa viêm họng hạt như sau: Cách 1: Dùng 10g tỏi tươi bóc vỏ, đập dập rồi cho vào hũ thủy tinh có nắp. Sau đó đổ thêm 30ml mật ong nguyên chất vào cùng sao cho mật ong ngập hết tỏi, đậy kín hũ lại và ngâm trong 3 ngày. Khi dùng thì lấy 3 thìa tỏi mật ong đã ngâm pha cùng 150ml nước ấm, uống ngày 2 lần vào sáng và tối, thực hiện đều đặn hàng ngày sẽ thấy các triệu chứng viêm họng hạt giảm hẳn. Cách 2: Lấy 3-4 nhánh tỏi bóc vỏ, đập dập, cho vào bát cùng với mật ong nguyên chất, sau đó mang đi hấp cách thủy 15 phút. Cho người bệnh viêm họng hạt uống 1-2 thìa tỏi mật ong hấp cách thủy này khi còn ấm, nên ăn cả tỏi để hiệu quả tốt hơn. Thực hiện ngày 3 lần, trước bữa ăn 15 phút. Kiên trì sử dụng, sau khoảng 5-7 ngày sẽ thấy các triệu chứng bệnh thuyên giảm nhanh chóng. Dùng tỏi và rượu tỏi chữa viêm họng hạt cần lưu ý gì? Mặc dù tỏi là vị thuốc tương đối an toàn nhưng khi áp dụng cách chữa viêm họng hạt từ rượu tỏi hoặc tỏi, bạn cũng nên lưu ý một số vấn đề sau: Vì tỏi sống có vị cay nồng và mùi khá khó chịu nên tránh dùng tỏi tươi cho trẻ nhỏ, người đang bị nhiệt miệng Không nên lạm dụng, sử dụng tỏi với liều lượng lớn, như vậy sẽ gây nóng rát dạ dày, khó tiêu, ợ nóng, đầy bụng,… Tránh sử dụng đồng thời tỏi với một số loại thuốc khác như Aspirin, thuốc chống đông máu warfarin, coumarin, thuốc chống viêm không steroid,… vì một số hoạt chất trong tỏi có thể làm kéo dài thời gian đông máu. Sử dụng tỏi có thể gây hôi miệng và tăng tuyến mồ hôi. Do đó sau khi dùng tỏi, người bệnh nên vệ sinh răng miệng kỹ và mặc các loại quần áo rộng rãi, chất liệu thoáng khí để hạn chế tình trạng trên Dù tỏi có tác dụng kháng viêm, ức chế vi khuẩn, virus tốt nhưng không thể thay thế được các loại thuốc đặc trị. Do đó, bên cạnh việc sử dụng các bài thuốc từ tỏi, người bệnh cần sử dụng thuốc và can thiệp các phương pháp y tế theo chỉ định của bác sĩ. Trong thời gian điều trị người bệnh nên uống nhiều nước, ăn các thực phẩm lành mạnh, nghỉ ngơi điều độ, hạn chế nói chuyện nhiều,… để bệnh nhanh khỏi. ➤ Xem thêm: Viêm họng hạt nên ăn gì, kiêng ăn gì? Heviho – Giải pháp ngăn ngừa viêm họng hạt từ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Heviho là sản phẩm duy nhất chứa S3 – Elebosin® được phát triển và kế thừa từ đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài Sâm đại hành (Eleutherin bulbosa (Mill.) Urb.) và Xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.) (họ La dơn (Iridaceae))” của Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam. Ngoài ra Heviho còn bổ sung thêm thảo dược Xạ can, Xuyên bối, Cát cánh, Mạch môn đều là những vị thuốc hàng đầu được sử dụng để chữa các bệnh Viêm đường hô hấp cấp và mạn tính: Viêm họng, viêm họng hạt, viêm amidan, viêm thanh quản, ho đờm dai dẳng, kích ứng họng… Sản phẩm ngăn chặn triệt để quá trình viêm, giúp kháng khuẩn ở đường hô hấp. Giúp xử lý nhanh chóng tình trạng đau, nóng rát cổ họng, ho khan, ho có đờm, vướng họng, khó nuốt. Như vậy, Heviho vừa tác động vào nguyên nhân của quá trình viêm, vừa giải quyết các triệu chứng khó chịu do viêm đường hô hấp gây ra. BẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Heviho tại nhà Tìm nhà thuốc có bán Heviho chính hãng của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam Ở ĐÂY Trên đây là cách làm rượu tỏi chữa viêm họng hạt hiệu quả, đồng thời bổ sung thêm một số cách làm khác từ tỏi cũng mang lại hiệu quả trị bệnh tương tự. Nếu còn thắc mắc về chứng bệnh này các bạn có thể gọi về  tổng đài tư vấn miễn cước 18001208  để được các dược sĩ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu do viêm họng hạt gây ra nhé. Chia sẻ0

Cây rẻ quạt (Xạ Can) chữa viêm họng hạt như thế nào?

Tác dụng trị các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là chứng bệnh viêm họng hạt của cây Xạ can hay còn gọi là cây Rẻ quạt từ trước đến nay luôn được đánh giá cao. Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu về loại thảo dược này và tác dụng chữa bệnh viêm họng hạt của Xạ can qua bài viết dưới đây nhé. Mục lụcThông tin cơ bản về cây Xạ can (rẻ quạt)Cây Xạ can (rẻ quạt) chữa viêm họng hạt như thế nào?Cách bài thuốc dùng xạ can chữa viêm họng hạtDùng rễ Xạ can (rẻ quạt) chữa viêm họng hạtChữa viêm họng hạt bằng lá Xạ can (rẻ quạt)Củ Xạ can chữa viêm họng hạtNhững lưu ý khi dùng Xạ Can chữa viêm họng hạtChế độ sinh hoạt cho người mắc viêm họng hạtHeviho – sản phẩm chiết xuất từ cây Xạ can giúp đẩy lùi tình trạng viêm họng hạt nhanh chóng, hiệu quả Thông tin cơ bản về cây Xạ can (rẻ quạt) Cây Xạ can hay còn được gọi với tên khác là cây rẻ quạt, cây lưỡi đồng. Cây có tên khoa học là Belamcanda chinensis Lem, thuộc họ Diên Vĩ Cây rẻ quạt có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản, thường mọc hoang ở các vùng đồi núi, trung du, ven suối, bãi cỏ sườn núi. Hiện nay cây được trồng rất nhiều ở Việt Nam, dùng làm cảnh hoặc trồng trong vườn nhà làm dược liệu chữa bệnh. Xạ can thuộc dạng thân thảo, sống dai, rễ cây mọc sát đất, thân cao khoảng 0.5m. Lá cây mọc thẳng đứng có hình mác, hơi có bẹ, dài 20-40cm, lá xếp thành dãy trên thân cây, các gân lá song song với nhau. Cây Xạ can có hoa màu vàng đốm tím, mọc thành từng cụm có cuống dài. Quả Xạ can hình trứng, trong có hạt màu xanh đen và hình cầu. Bộ phận được sủ dụng làm thuốc của cây Xạ can đó là thân và rễ. Cây được thu hái vào mùa xuân hoặc cuối mùa thu bằng cách đào cả cây và rễ. Cách chế biến cây Xạ can để bảo quản và làm thuốc như sau: Xạ can sau khi thu hoạch về sẽ được tước lá và cắt bỏ rễ con, sau đó mang đi rửa sạch rồi ngâm trong nước vo gạo trong 1 ngày 1 đêm. Ngâm xong thì mang xạ can ra thái mỏng, phơi khô để làm thuốc hoặc cất giữ ở nơi khô ráo, thoáng mát sử dụng dần. Cây Xạ can chứa các thành phần hóa học như: Irigenin, Tectorigenin, Tectoridin, Belamcanidin, Methylirisolidone, Iristectoriginin A, Irisflorentin, Iridin, Noririsflorentin,… Có tác dụng kháng viêm, chống nấm và virus, ức chế các vi khuẩn như liên cầu tan máu, trực khuẩn ho gà, chống nấm ngoài da, ức chế dị ứng, giải nhiệt, tiêu đờm, trị chứng hầu họng sưng đau, ho suyễn,… Cây Xạ can (rẻ quạt) chữa viêm họng hạt như thế nào? Viêm họng hạt là một dạng của viêm họng mãn tính quá phát xảy ra khi niêm mạc họng bị viêm nhiễm kéo dài làm cho các tế bào lympho ở phía sau thành họng phải hoạt động quá sức khiến chúng phình to ra, tạo thành các hạt với kích thước khác nhau trên cổ họng. Các hạt này khiến người bệnh cảm thấy vướng víu, khó chịu mỗi khi ăn uống, thậm chí là cả giao tiếp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. Cũng như viêm họng mãn tính, nguyên nhân gây nên viêm họng hạt chủ yếu là do vi khuẩn, virus và nấm. Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác như tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi, hóa chất độc hại, sử dụng nhiều chất cồn, hút thuốc lá thường xuyên, sức đề kháng cơ thể yếu, vệ sinh răng miệng không tốt,… Khi mắc viêm họng hạt, người bệnh sẽ có các triệu chứng như đau họng, họng sưng đỏ, xuất hiện các hạt trắng ở thành họng, họng cảm thấy ngứa và vướng víu khi nuốt, xuất hiện tình trạng ho khan, ho kéo dài,… ➤ Xem chi tiết về bệnh: Viêm họng hạt và những thông tin quan trọng cần lưu ý Theo y học cổ truyền, nhờ tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, tán huyết, khứ đờm mà cây xạ can hay còn gọi là cây rẻ quạt được sử dụng nhiều để chữa các bệnh lý về đường hô hấp như viêm họng, viêm họng hạt, viêm amidan, ho khan, ho có đờm,… Còn theo y học hiện đại, trong xạ can chứa nhiều các loại hợp chất có tác dụng chống viêm, giảm đau mạnh mẽ. Và đối với chứng bệnh viêm họng hạt thì đây là chất vô cùng phù hợp để ức chế sự phát triển của vi khuẩn, virus gây bệnh, đẩy lùi nhanh các triệu chứng của bệnh cũng như ngăn chặn không cho bệnh tiến triển nặng hơn. PGS.TS Lê Minh Hà thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cũng khẳng định về tác dụng của cây Xạ can (rẻ quạt) như sau: “Dịch chiết Xạ can có tác dụng chống viêm, giảm đau rất mạnh (tác dụng chống viêm tương tự Indomethacin). Về tác dụng kháng khuẩn, kháng virus, dịch chiết xạ can có tác dụng ức chế sự phát triển của nhiều chủng vi sinh vật gây bệnh đường hô hấp và nhiều chủng vi nấm” Chính vì vậy dùng cây xạ can (cây rẻ quạt) để chữa viêm họng hạt là hoàn toàn có cơ sở. Và nếu sử dụng loại thảo dược này đúng cách thì hiệu quả mang lại vô cùng tốt. Cách bài thuốc dùng xạ can chữa viêm họng hạt Có thể sử dụng mọi bộ phận của cây Xạ can để làm thuốc nhưng thường thì phần thân và rễ cây được sử dụng nhiều hơn. Người bệnh viêm họng hạt có thể tham khảo và áp dụng các bài thuốc từ cây xạ can dưới để hỗ trợ điều trị, đẩy lùi nhanh các triệu chứng bệnh hiệu quả. Dùng rễ Xạ can (rẻ quạt) chữa viêm họng hạt Chuẩn bị: rễ cây xạ can và 1 chút muối Cách làm như sau: Phần rễ cây Xạ can đem rửa sạch rồi phơi khô. Mỗi khi có triệu chứng viêm họng hạt thì lấy một ít rễ Xạ can khô đó ra nhai cùng một chút muối. Mỗi ngày nhai 3-4 lần vừa giúp sát khuẩn vừa ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng hầu họng. Chữa viêm họng hạt bằng lá Xạ can (rẻ quạt) Lấy 1 nắm lá Xạ can rửa sạch với nước muối loãng xong cắt thành từng đoạn nhỏ rồi mang đi giã nát. Cho thêm một bát nước đun sôi để nguội vào phần lá Xạ can vừa chắt rồi khuấy đều. Đợi khi lắng cặn thì chắt lấy phần nước cho người bệnh viêm họng hạt uống. Kiên trì thực hiện đều đặn trong khoảng 1 tuần sẽ thấy các triệu chứng bệnh thuyên giảm đáng kể Củ Xạ can chữa viêm họng hạt Nguyên liệu gồm 50g củ Xạ can và một chút muối Cách thực hiện như sau: Củ Xạ can rửa sạch xong mang nướng chín rồi lại giã nát. Cho củ Xạ can đã giã nát vào bình, thêm một chút muối vào rồi đậy kín nắp lại. Người viêm họng hạt mỗi ngày lấy 2-3g củ này ra để ngậm, thực hiện liên tục từ 5-7 ngày sẽ thấy tình trạng bệnh được cải thiện tương đối nhiều. Những lưu ý khi dùng Xạ Can chữa viêm họng hạt Mặc dù Xạ can có tác dụng vô cùng tốt đối với người viêm họng hạt, tuy nhiên khi sử dụng loại thảo dược này chúng ta cũng cần lưu ý một số vấn đề sau để hiệu quả trị bệnh tối ưu: Không nên sử dụng thảo dược này trong thời gian dài vì có thể khiến có thể bị hư yếu, dễ gây tiêu chảy Phụ nữ mang thai thì ko nên dùng xạ can để trị viêm họng Với trường hợp người bệnh hư khí huyết, tì vị yếu thì không nên dùng Xạ can để trị bệnh Chế độ sinh hoạt cho người mắc viêm họng hạt Để bệnh viêm họng hạt nhanh khỏi, ngoài việc sử dụng các bài thuốc được kê thì người bệnh cũng cần phải có chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ, hợp lý thì mới có thể nhanh hồi phục. Do đó, người bệnh viêm họng hạt cần lưu ý những vấn đề sau: Tăng cường bổ sung thêm các loại vitamin và khoáng chất nhằm tăng cường đề kháng, hỗ trợ nhanh quá trình chữa bệnh Ăn nhiều các thực phẩm giàu protein để bổ sung dinh dưỡng, cải thiện chức năng hệ miễn dịch Nên ăn nhiều các loại gia vị như tỏi, gừng,… giúp chống viêm và giảm đau Uống nhiều nước mỗi ngày giúp làm ẩm cổ họng, giảm các cơn ho, đau rát và khó chịu nơi cổ họng. Lưu ý là không nên uống nước lạnh, nước đá hay ăn các đồ ăn để lạnh như chè, kem, sữa chua,… Tránh xa các loại đồ uống chứa cồn và chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá,… Cần kiêng các loại thực phẩm cay nóng nhiều dầu mỡ và các thực phẩm chua như dưa chua, giấm,… vì chúng sẽ gây khó chịu cho cổ họng, khiến bệnh tiến triển nhanh hơn Không nên nói to, nói nhiều, la hét khi đang bị bệnh vì như vậy sẽ khiến cổ họng bị tổn thương nặng hơn Hạn chế ra ngoài hoặc tiếp xúc với môi trường nhiều bụi bẩn, ô nhiễm, hóa chất độc hại Vệ sinh răng miệng sạch sẽ, luôn giữ ấm vùng cổ mỗi khi thời tiết lạnh Không nên thức quá khuya, cần có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, hạn chế căng thẳng, stress Nên tập thể dục hàng ngày để nâng cao sức khỏe và sức đề kháng Xem thêm➤ Viêm họng hạt nên ăn gì, kiêng gì? Heviho – sản phẩm chiết xuất từ cây Xạ can giúp đẩy lùi tình trạng viêm họng hạt nhanh chóng, hiệu quả Heviho là sản phẩm duy nhất chứa S3 – Elebosin® được phát triển và kế thừa từ đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài Sâm đại hành (Eleutherin bulbosa (Mill.) Urb.) và Xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.) (họ La dơn (Iridaceae))” của Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam. Ngoài ra Heviho còn bổ sung thêm thảo dược Xạ can, Xuyên bối, Cát cánh, Mạch môn đều là những vị thuốc hàng đầu được sử dụng để chữa các bệnh Viêm đường hô hấp cấp và mạn tính: Viêm họng, viêm họng hạt, viêm amidan, viêm thanh quản, ho đờm dai dẳng, kích ứng họng… Sản phẩm ngăn chặn triệt để quá trình viêm, giúp kháng khuẩn ở đường hô hấp. Giúp xử lý nhanh chóng tình trạng đau, nóng rát cổ họng, ho khan, ho có đờm, vướng họng, khó nuốt. Như vậy, Heviho vừa tác động vào nguyên nhân của quá trình viêm, vừa giải quyết các triệu chứng khó chịu do viêm đường hô hấp gây ra. Tóm lại, Xạ can (rẻ quạt) chính là một trong những thảo dược tuyệt vời giúp hỗ trợ điều trị bệnh viêm họng hạt hiệu quả. Điều này là không phải bàn cãi vì cả y học hiện đại và y học cổ truyển cũng đều công nhận. Tuy nhiên, khi sử dụng thảo dược này chúng ta cũng cần lưu ý đến liều lượng và thời gian sử dụng, không nên quá lạm dụng dẫn đến những tác dụng phụ không mong muốn. Ngoài ra, nếu còn thắc mắc về chứng bệnh này các bạn có thể gọi về  tổng đài tư vấn miễn cước 18001208  để được các dược sĩ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu do viêm họng hạt gây ra nhé. Chia sẻ14

Mách bạn cách chữa viêm họng hạt bằng lá tía tô hiệu quả

Lá tía tô là một loại thảo dược không còn xa lạ với mỗi chúng ta, có thể dễ dàng tìm kiếm trong vườn nhà. Chữa viêm họng hạt bằng lá tía tô là một phương pháp tương đối an toàn và mang lại hiệu quả khá tốt. Vậy sử dụng lá tía tô chữa viêm họng hạt như thế nào? Các bạn hãy cùng với chúng tôi tìm hiểu qua các thông tin dưới đây. Mục lụcViêm họng hạt là bệnh gì?Lá tía tô chữa viêm họng hạt như thế nào?Các cách chữa viêm họng hạt bằng lá tía tôSử dụng lá tía tô và hoa đu đủ đực chữa viêm họng hạtNấu cháo lá tía tô trị viêm họng hạtSử dụng nước lá tía tô để chữa viêm họng hạtDùng hạt tía tô chữa viêm họng hạtCần lưu ý gì khi chữa viêm họng hạt bằng lá tía tôHeviho – giải pháp giúp đẩy lùi các triệu chứng viêm họng hạt hiệu quả Viêm họng hạt là bệnh gì? Viêm họng hạt là tình trạng họng bị viêm nhiễm mãn tính quá phát, gây nên những triệu chứng như viêm tấy, sưng đau, khó chịu ở vùng họng. Tình trạng viêm nhiễm xảy ra liên tục, kéo dài, tái đi tái lại sẽ ảnh hưởng xấu đến tổ chức lympho sau thành họng, khiến các tế bào lympho này phải hoạt động quá sức, phình to lên tạo thành các hạt với kích thước to nhỏ khác nhau. Chứng bệnh này có thể xuất hiện ở bất cứ đối tượng nào, từ người lớn cho đến trẻ nhỏ, đặc biệt là ở những người có sức đề kháng yếu. Ngoài những triệu chứng khó chịu gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày, viêm họng hạt nếu không được xử lý và điều trị kịp thời còn có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe, làm tăng nguy cơ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, chẳng hạn như là ung thư vòm họng. ➤ Xem chi tiết: Viêm họng hạt – Nguyên nhân và giải pháp Các triệu chứng viêm họng hạt thường thấy gồm: Niêm mạc của cổ họng sưng dày, tấy đỏ. Thường xuyên cảm thấy cổ họng viêm đau, khô và rát. Cảm thấy ngứa họng, khi nuốt thấy vướng víu như có gì cản Đôi khi thấy họng có tiết ra dịch nhầy. Ho nhiều, ho dữ dội đặc biệt vào sáng sớm hoặc đêm. Nhiều trường hợp xuất hiện triệu chứng sốt Nguyên nhân gây viêm họng hạt được kể đến như: Nguyên nhân trực tiếp gây viêm họng hạt là do vi khuẩn, virus, nấm, dị ứng, viêm nhiễm cộng đồng Nguyên nhân gián tiếp là do lạm dụng bia rượu, chất kích thích, đồ ăn cay nóng, hút thuốc lá Do môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi, hóa chất độc hại Vệ sinh răng miệng kém Sức đề kháng của cơ thể yếu Do ảnh hưởng của các bệnh lý khác như viêm xoang, viêm mũi, viêm amidan, trào ngược dạ dày, thực quản,… Lá tía tô chữa viêm họng hạt như thế nào? Tía tô (hay còn gọi là É tía, tử tô, xích tô) có tên khoa học là Folium Perillae Fructescentis, là loại *cây thân rau, mọc quanh năm, có chiều cao từ 0.5-1m, thân thẳng đứng, có nhiều lông mềm nhỏ xung quanh. Lá tía tô hình bầu, mọc cân xứng và viền lá có nhiều răng cưa. Tía tô được chia làm 2 loại là tía tô lá tím (Perilla ocymoides var purpurascens) và tía tô lá xanh (Perilla ocymoides va bicolor) Theo y học cổ truyền, lá tía tô có vị hơi cay, tính ấm có tác dụng giải độc, trị ho, đầy bụng, trị cảm, đau bụng do cảm lạnh, đặc biệt là điều trị các bệnh về đường hô hấp như viêm họng, viêm họng hạt,… Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong lá tía tô có chứa 0,3 – 0,5 tinh dầu, 20% citral, 23,12% protein, 45,07% dầu béo, 3,98mg acid nicotinic/100g… các thành phần này không nhưng giúp kháng viêm, kháng khuẩn, tiêu diệt các tác nhân gây hại cho cơ thể mà còn giúp tăng cường đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch, trị các bệnh lý về đường hô hấp, tai – mũi – họng cực kỳ tốt. Các cách chữa viêm họng hạt bằng lá tía tô Sử dụng lá tía tô và hoa đu đủ đực chữa viêm họng hạt Hoa đu đủ đực chứa các hoạt chất như beta- carotene, axit gallic, phenol giúp tái tạo niêm mạc họng, bảo vệ các tế bào khỏi lão hóa. Ngoài ra chúng còn có tác dụng tăng cường miễn dịch, chống lại các tác nhân gây viêm nhiễm nhờ chứa nhiều A, C, E và chất papain. Kết hợp lá tía tô và hoa đu đủ đực để chữa viêm họng hạt là bài thuốc vô cùng hiệu quả Nguyên liệu gồm: lá tía tô, hoa đu đủ đực, hoa khế Cách làm: Rửa sạch các nguyên liệu đã chuẩn bị ở trên xong cắt thành khúc nhỏ. Cho tất cả vào bát nhỏ rồi thêm đường phèn, sau đó đem đi hấp cách thủy khoảng 20 phút. Hấp xong lấy ra cho người bệnh sử dụng bằng cách ngậm trong 5 phút rồi nuốt từ từ. Ngày thực hiện 2 lần, liên tục trong khoảng 5 ngày sẽ thấy các triệu chứng viêm họng hạt giảm bớt hẳn. Cách chữa này phù hợp với cả trẻ em và người lớn. Ngoài giúp giảm đau rát họng, giảm ho thì cách này còn giúp trẻ giảm cảm giác khó chịu khi nuốt, ăn uống ngon miệng hơn. Nấu cháo lá tía tô trị viêm họng hạt Ngoài để giải cảm sốt thì ăn cháo lá tía tô cũng là một trong những cách trị viêm họng hạt hiệu quả. Không những vậy, việc bổ sung thêm lá tía tô vào các bữa ăn hàng ngày còn giúp phòng chống viêm họng hạt và tăng cường sức khỏe. Nguyên liệu: 1 nắm lá tía tô, 3 củ hành, gạo Cách làm: Lá tía tô rửa sạch, để ráo nước, thái nhỏ. Hành bóc vỏ, rửa sạch, thái lát mỏng. Gạo vo xong cho vào nồi ninh cháo. Khi cháo đã chín thì cho thêm hành và tía tô vào, nêm nếm cho vừa ăn. Cho người bệnh ăn cháo tía tô ngày 1 lần, liên tục trong vài ngày sẽ thấy các triệu chứng viêm họng hạt giảm đáng kể. Sử dụng nước lá tía tô để chữa viêm họng hạt Nguyên liệu gồm: 1 nắm lá tía tô, 30g mận tươi, đại táo 5 quả, một ít lá trà Thực hiện: Lá tía tô, mân tươi, đại táo rửa sạch, để ráo nước. Giã nhuyễn mận tươi và đại táo sau đó cho vào nồi đun sôi cùng 500ml nước. Nước sôi thì cho thêm 6 gram lá tía tô và 3 gram lá trà vào cùng, đun trong vòng 20 phút. Tắt bếp để nguội xong chắt lấy phần nước. Dùng nước này cho người bệnh uống 3 lần/ngày đến khi khỏi thì thôi. Dùng hạt tía tô chữa viêm họng hạt Hạt tía tô chữa viêm họng hạt hiệu quả Không chỉ lá tía tô mà hạt tía tô cũng có thể chữa viêm họng hạt khá tốt. Trong hạt tía tô chứa nhiều chất như protein, dầu béo, axit nicotinic, oleic, linoleic, axit linolenic có tác dụng kích thích ra mồ hôi, giảm xuất tiết ở phế quản, ức chế hoạt động của vi khuẩn gây bệnh. Hạt tía tô có thể dùng để điều chế các bài thuốc tiêu đờm, giải cảm, trị ho, viêm họng, hen suyễn,… Bài thuốc dùng hạt tía tô để trị viêm họng hạt thực hiện như sau: Chuẩn bị: 100g hạt tía tô và 1 lít rượu gạo Cách làm: Xay hạt tía tô thành bột sau đó cho vào hũ thủy tinh, đổ rượu vào hũ quấy đều rồi đóng kín nắp. Ngâm khoảng 7 ngày là có thể lấy ra dùng. Mỗi lần dùng khoảng 1 thìa, mỗi ngày uống 3 lần để được kết quả tốt Đối với trẻ nhỏ, thì chúng ta lấy khoảng 20g hạt tía tô đem tán thành bột mịn, chia thành 2 phần. Mỗi lần lấy khoảng 10g bột này pha với 100ml nước rồi cho trẻ uống, kiên trì thực hiện sẽ giúp trẻ giảm viêm họng hạt hiệu quả. ➤ Xem thêm: Bài thuốc dân gian chữa viêm họng hạt hiệu quả Cần lưu ý gì khi chữa viêm họng hạt bằng lá tía tô Sử dụng lá tía tô rất tốt cho sức khỏe nhưng nếu không nắm rõ cách sử dụng hay những lưu ý khi dùng thì có thể gây nên những hậu quả khó lường Dưới đây là một số điều cần chú ý trong quá trình điều trị viêm họng hạt bằng lá tía tô: Nếu ăn quá nhiều lá tía tô có thể dẫn đến choáng váng, mệt mỏi, táo bón Các mẹ bầu đặc biệt lưu ý là không nên sử dụng lá tía tô nhiều và trong thời gian dài, vì như vậy sẽ ảnh hưởng không tốt đến em bé Những người bị dị ứng cũng cần hạn chế và cẩn thận khi ăn lá tía tô Cần tập thể dục, thể thao thường xuyên nhằm tăng cường sức đề kháng, nâng cao sức khỏe, chống lại các tác nhân gây bệnh Khi đi ra ngoài nên đeo khẩu trang để bảo vệ đường hô hấp và tránh lây lan bệnh cho những người xung quanh Người bệnh cần quan tâm chế độ ăn uống hàng ngày, đặc biệt là trong quá trình trị viêm họng hạt bằng lá tía tô. Cần hạn chế các loại thức ăn thô cứng, cay nóng, nhiều dầu mỡ gây ảnh hưởng không tốt đến niêm mạc họng. Tuyệt đối không sử dụng các loại đồ uống chứa cồn, không hút thuốc lá và luôn giữ ấm vùng họng mỗi khi trời lạnh ➤ Có thể bạn quan tâm: Viêm họng hạt nên ăn gì, kiêng gì? Heviho – giải pháp giúp đẩy lùi các triệu chứng viêm họng hạt hiệu quả Một phương pháp đẩy lùi các triệu chứng viêm họng hạt nhanh chóng, hiệu quả và cực kỳ an toàn đó là sử dụng các sản phẩm với chiết xuất thảo dược như Heviho. Heviho là sản phẩm duy nhất chứa S3 – Elebosin® được phát triển và kế thừa từ đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài Sâm đại hành (Eleutherin bulbosa (Mill.) Urb.) và Xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.) (họ La dơn (Iridaceae))” của Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam. Ngoài ra Heviho còn bổ sung thêm thảo dược Xạ can, Xuyên bối, Cát cánh, Mạch môn đều là những vị thuốc hàng đầu được sử dụng để chữa các bệnh Viêm đường hô hấp cấp và mạn tính: Viêm họng, viêm họng hạt, viêm amidan, viêm thanh quản, ho đờm dai dẳng, kích ứng họng… Sản phẩm ngăn chặn triệt để quá trình viêm, giúp kháng khuẩn ở đường hô hấp. Giúp xử lý nhanh chóng tình trạng đau, nóng rát cổ họng, ho khan, ho có đờm, vướng họng, khó nuốt. Như vậy, Heviho vừa tác động vào nguyên nhân của quá trình viêm, vừa giải quyết các triệu chứng khó chịu do viêm đường hô hấp gây ra. BẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Heviho tại nhà Tìm nhà thuốc có bán Heviho chính hãng của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam Ở ĐÂY Viêm họng hạt là chứng bệnh nguy hiểm với những triệu chứng phức tạp. Nếu còn thắc mắc về chứng bệnh này các bạn có thể gọi về  tổng đài tư vấn miễn cước 18001208  để được các dược sĩ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu do viêm họng hạt nhé. Chia sẻ0

Biến chứng nguy hiểm của viêm họng hạt mãn tính

Viêm họng hạt mãn tính là một chứng bệnh viêm nhiễm đường hô hấp có tính chất dai dẳng và dễ tại phát. Nhiều người bệnh với tâm lý chủ quan, không điều trị bệnh sớm hoặc điều trị không đúng cách dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Vậy viêm họng hạt mãn tính gây nên những biến chứng gì và phải làm sao để hạn chế các biến chứng này? Các bạn hãy cùng tham khảo những thông tin dưới đây nhé. Mục lụcViêm họng hạt mãn tính có nguy hiểm?Nguyên nhân khiến tình trạng viêm họng hạt mãn tính trở lên nguy hiểmCác biến chứng nguy hiểm của viêm họng hạt mãn tínhBiến chứng áp-xe thành họngBiến chứng viêm tấy xung quanh amidanTăng nguy cơ ung thư vòm họngGây biến chứng ở các cơ quan khácCách hạn chế biến chứng viêm họng hạt mãn tính Viêm họng hạt mãn tính có nguy hiểm? Viêm họng hạt mãn tính là tình trạng các tế bào lympho ở vùng niêm mạc họng bị phình to ra tạo thành các hạt gây vướng víu, khó chịu trong thời gian dài và tái đi tái lại nhiều lần. Nguyên nhân gây nên tình trạng này là do các tế bào lympho đã phải hoạt động liên tục, thường xuyên để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, virus gây hại. Khi bị mắc viêm họng hạt mãn tính, người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như đau rát cổ, họng sưng đỏ, luôn có cảm giác vướng víu, khó ăn uống, khàn tiếng, kho khan kéo dài,… gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, người bệnh sẽ phải đối mặt với nguy cơ biến chứng nguy hiểm Ngoài các triệu chứng kể trên, viêm họng hạt mãn tính không được khắc phục còn gây viêm nhiễm ở những vùng kề cận như viêm thanh quản, viêm mũi, viêm xoang, viêm phế quản,… Và nếu tình trạng bệnh kéo dài có thể khiến cổ họng bị sưng to, ho ra đờm kèm máu – đây chính là dấu hiệu của ung thư vòm họng, chứng bệnh có thể đe dọa đến tính mạng của người mắc. Các chuyên gia hô hấp cảnh báo rằng viêm họng hạt ở dạng mãn tính rất dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời. Những biến chứng điển hình được kể đến như viêm khớp, viêm cầu thận, viêm màng tim, thấp tim,… Tìm hiểu thêm ➤ Viêm họng hạt là gì? Nguyên nhân, cách chữa ➤ Viêm họng hạt mãn tính có thực sự nguy hiểm? Nguyên nhân khiến tình trạng viêm họng hạt mãn tính trở lên nguy hiểm Ở giai đoạn đầu của viêm họng hạt, người bệnh thường chủ quan khi gặp các triệu chứng của bệnh nhưng sau khoảng một thời gian bị viêm nhiễm, vùng niêm mạc họng xảy ra các phản ứng hình thành các hạt với kích thước lớn nhỏ khác nhau liên kết với nhau bằng mạch máu, có hạt to hơn hạt ngô nhưng cũng có hạt nhỏ như đầu đinh. Dưới đây là một số nguyên nhân khiến viêm họng hạt mãn tính trở nên nguy hiểm: Vùng họng có chứa các tế bào lympho có nhiệm vụ điều trị, tiêu diệt vi khuẩn. Tuy nhiên khi bị vi khuẩn tấn công dồn dập khiến các tế bào này phải làm việc thường xuyên, liên tục dẫn đến quá tải và gây nên các tổn thương (biểu hiện ở đây là phì đại tạo thành các hạt) Vùng họng là cửa ngõ giao nhau giữa đường hô hấp và tiêu hóa nên rất dễ bị tác động bởi các yếu tố gây hại từ bên trong lẫn bên ngoài cơ thể Do bị viêm nhiễm ở các cơ quan xung quanh như viêm mũi, viêm xoang, viêm amidan,… khiến dịch nhầy chứa vi khuẩn chảy đến vùng họng gây viêm họng hạt Bị mắc bệnh viêm dạ dày tá tràng hoặc trào ngược dạ dày thực quản cũng là nguyên nhân khiến viêm họng hạt trở nên nguy hiểm. Các biến chứng nguy hiểm của viêm họng hạt mãn tính Viêm họng hạt sẽ trở nên nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách. Nhiều trường hợp để bệnh đến giai đoạn muộn mới chữa khiến việc điều trị vô cùng khó khăn. Không những vậy nguy cơ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm khác rất cao, dưới đây là một số biến chứng của viêm họng hạt mãn tính có thể xảy ra: Biến chứng áp-xe thành họng Viêm họng hạt mãn tính nếu không kiểm soát tốt sẽ khiến quá trình viêm từ tổn thương niêm mạc họng xâm nhập vào các hạch bạch huyết ở khoang họng gây biến chứng áp xe thành họng. Khi bị áp xe thành họng, người bệnh sẽ có triệu chứng sốt cao, đau họng dữ dội, nhói ở tai, tim đập nhanh, cơ thể suy nhược. Nếu không kiểm soát tốt, khối áp-xe có thể lan xuống vùng cơ hàm gây khít hàm và khó thở. Biến chứng viêm tấy xung quanh amidan Cũng tương tự như biến chứng áp-xe, viêm họng hạt mãn tính nếu để lâu không điều trị hoặc điều trị sai cách cũng sẽ gây nên biến chứng viêm tấy quanh amidan. Khi đó vùng amidan sẽ bị sưng viêm, nhiễm trùng khiến người bệnh đau đớn, khó chịu. Ngay đến cả việc há miệng cũng gặp khó khăn và thường xuyên xuất hiện tình trạng hôi miệng. Tăng nguy cơ ung thư vòm họng Những người bị viêm họng hạt mãn tính thì khả năng mắc ung thư vòm họng sẽ cao hơn. Lúc đó niêm mạc họng sẽ sưng to nhanh chóng, đi kèm với những cơn ho dai dẳng, thậm chí là ho ra máu và đau nhức vùng họng dữ dội. Người bệnh sẽ mất tiếng dần, đồng thời đối diện với nguy cơ tử vong nếu không điều trị bệnh kịp thời. Gây biến chứng ở các cơ quan khác Ngoài các biến chứng kể trên thì viêm họng hạt mãn tính có thể gây nên những biến chứng ở các cơ quan khác như: Biến chứng viêm phổi Các vi khuẩn, virus gây viêm họng sẽ lan xuống vùng phế quản và phổi gây viêm nhiễm tại các bộ phận này. Việc này đồng nghĩa với việc các phế nang sẽ chứa đầy dịch mủ gây thiếu oxy, khó thở, tăng nguy cơ tử vong. Biến chứng ở tim thận và khớp Nhóm liên cầu khuẩn tan huyết bêta nhóm A là một trong những tác nhân gây viêm họng hạt mãn tính, nếu không trị kịp triệt để nhóm vi khuẩn này sẽ xâm nhập các cơ quan khác gây thấp tim, thấp khớp, viêm cầu thận Có thể bạn quan tâm ➤ Viêm họng hạt mãn tính có chữa được không? Cách hạn chế biến chứng viêm họng hạt mãn tính Để hạn chế tình trạng viêm họng hạt mãn tính kéo dài hoặc tái phát gây nên những biến chứng nguy hiểm, mỗi người chúng ta cần áp dụng các biện pháp phòng tránh bệnh hiệu quả như: Nếu chỉ mới bị viêm họng ở giai đoạn cấp tính thì cần điều trị triệt để ngay, không được có tư tưởng chủ quan rằng không cần điều trị, bệnh sẽ khỏi sau 5-7 ngày. Nếu trường hợp viêm họng do vi khuẩn, virus nấm gây nên thì cần phải sử dụng kháng sinh mới có thể điều trị dứt điểm. Tốt nhất là khi thấy các triệu chứng của viêm họng như đau họng dài ngày, sốt, chảy nhiều nước bọt, khó nuốt thức ăn,… người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám và được hướng dẫn phương pháp điều trị thích hợp, tránh để bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính Giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Thường xuyên súc miệng, súc họng bằng nước muối loãng hoặc dung dịch súc miệng chuyên dụng nhằm loại bỏ vi khuẩn gây hại Hạn chế hút thuốc lá hoặc sử dụng các loại chất kích thích, các loại đồ uống chứa cồn,… vì các chất này đều tác động không tốt đến cổ họng, gây tổn thương cổ họng, dễ làm tái phát hoặc khiến tình trạng viêm họng trở nên nặng hơn Luôn giữ ấm vùng họng khi thời tiết chuyển lạnh. Mỗi sáng có thể uống 1 ly nước ấm pha với mật ong giúp sát khuẩn và giữ ẩm cổ họng. Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, không nên ăn nhiều các đồ cay nóng, dầu mỡ. Nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi nhằm bổ sung thêm các vitamin và khoáng chất giúp cơ thể tăng cường đề kháng. Hạn chế uống nước đá, ăn các đồ ăn lạnh vì như vậy sẽ khiến vùng họng tổn thương nặng nề hơn Khi mắc bệnh, tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về sử dụn, việc dùng sai thuốc sẽ khiến tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn. Nếu dùng kháng sinh cũng cần cẩn trọng không nên sử dụng trong thời gian dài, trước khi dùng cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ Viêm họng hạt mãn tính sẽ gây nên những biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời. Chính vì vậy thì thấy xuất hiện các triệu chứng của bệnh, người bệnh cần nhanh chóng tới các cơ sở y tế để thăm khám và có các biện pháp điều trị sớm. Viêm họng mãn tính có nguy hiểm không? Qua những thông tin trên chắc hẳn bạn đã có thêm thông tin về căn bệnh này. Khi có dấu hiệu mắc bệnh viêm họng hạt, hãy nhanh chóng đến ngay cơ sở y tế để điều trị sớm. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì về chứng bệnh này hãy gọi về tổng đài tư vấn miễn cước 18001208 để được các dược sĩ chuyên môn hỗ trợ, giải đáp, tư vấn nhé. Chia sẻ0

Loading...