Bệnh viêm đường hô hấp

Làm gì khi gặp tình trạng hậu covid đau họng?

Nhiều khảo sát cho thấy, sau khi đã khỏi Covid – 19, người bệnh vẫn có thể mắc các triệu chứng hậu Covid như đau họng. Điều này khiến người bệnh có cảm giác khó chịu và ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh hoạt hàng ngày. Hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu rõ nguyên nhân và đưa ra biện pháp cải thiện tình trạng đau họng hậu Covid hiệu quả nhé! Mục lụcNguyên nhân nào gây đau họng hậu Covid?Hậu Covid đau họng kéo dài bao lâu thì hết?Khi nào người bệnh đau họng hậu Covid cần đi thăm khám?Các biện pháp giảm hậu Covid đau họngÁp dụng một số mẹo làm dịu họng tại nhàÁp dụng mẹo giảm đau họng từ dân gianThay đổi chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạtSử dụng thuốc Tây yHeviho – giải pháp giảm hậu Covid đau họng từ Viện Hàn lâm Nguyên nhân nào gây đau họng hậu Covid? Theo thống kê, có đến hơn 30% người sau khi đã khỏi bệnh mắc các triệu chứng hậu Covid-19 như: tức ngực, đau đầu, mất vị giác, ho và đặc biệt là triệu chứng đau họng. Đau họng hậu Covid là tình trạng niêm mạc họng bị sưng viêm, đau rát và buốt mặc dù đã khỏi bệnh. Theo các chuyên gia, nguyên nhân hậu Covid đau họng là do sự tấn công của virus SARS-CoV-2 khiến cho niêm mạc hầu họng bị tổn thương nặng và chưa kịp hồi phục hoàn toàn. Bên cạnh đó, hệ miễn dịch cơ thể nhạy cảm kết hợp cùng với các tác nhân gây hại khác như khói bụi, ô nhiễm không khí, thời tiết lạnh hay virus, vi khuẩn gây bệnh hô hấp thông thường sẽ khiến cho tình trạng bệnh chuyển biến nặng hơn và lâu hồi phục. Hậu Covid đau họng kéo dài bao lâu thì hết? Tùy thuộc vào sức đề kháng của người bệnh, phương pháp điều trị và chế độ dinh dưỡng cũng như sinh hoạt mà tình trạng đau họng hậu covid có thể kéo dài hoặc không. Tình trạng này chỉ kéo dài từ 5-7 ngày đối với những người bệnh có nền tảng sức đề kháng tốt khi kết hợp các phương pháp điều trị hiệu quả và có sự chăm sóc phù hợp. Tuy nhiên, đối với những người yếu hơn, tình trạng này có thể mãi không khỏi trong nhiều ngày, nguy hiểm hơn là kéo theo nhiều biến chứng có hại cho sức khỏe người bệnh. ☛ Tìm hiểu chi tiết tại:  Đau họng covid bao lâu hết? Khi nào người bệnh đau họng hậu Covid cần đi thăm khám? Đa phần, tình trạng đau họng hậu Covid chỉ kéo dài từ 5-7 ngày và nhanh chóng kết thúc ngay sau đó, không gây ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe của người bệnh. Tuy nhiên, nếu đau họng mãi không khỏi và đi kèm một số biểu hiện bất thường, bạn cần đi thăm khám ngay để không gặp những biến chứng nguy hiểm. Một số triệu chứng đi kèm với viêm họng hậu Covid bạn cần lưu ý như: Đau họng không có dấu hiệu cải thiện Bị sốt cao và không hạ sốt được Đau họng gây vướng và khó nuốt thức ăn. Gặp vấn đề về đường hô hấp, khó thở, thở mệt, tức ngực Đau họng đi kèm đau tai, đau các khớp, cứng cổ. Đau họng ho ra đờm lẫn máu, nước bọt có màu hồng. Ngoài các triệu chứng trên, đau họng còn làm tăng nguy cơ mắc ung thư vòm họng, cực kỳ nguy hiểm cho người bệnh sau này. Vậy nên, bạn không nên chủ quan mà phải đến ngay các cơ sở y tế để được tiến hành điều trị kịp thời. Các biện pháp giảm hậu Covid đau họng Áp dụng một số mẹo làm dịu họng tại nhà Súc miệng bằng nước muối Người bị đau họng hậu covid súc họng bằng nước muối 3-4 lần/ngày sẽ giảm sưng họng, diệt khuẩn, tiêu đờm và giảm đau rát. Bạn nên sử dụng 1 ly nước ấm cùng với nửa thìa muối ăn, khi súc ngửa cổ ra sau và súc cả khoang họng để nhanh chóng cải thiện được sức khỏe. Sử dụng giấm táo Giấm táo là một chất kháng khuẩn tự nhiên do thành phần có chứa hàm lượng axit cao. Khi bị đau họng, người bệnh nên hòa tan 1-2 muỗng giấm táo vào ly nước ấm cùng một chút mật ong để làm dịu cơn đau và ngứa họng. Áp dụng mẹo giảm đau họng từ dân gian Sử dụng lá tía tô Trong tía tô có chứa nhiều thành phần tốt cho sức khỏe người bệnh như protein, hạt chứa nước, tinh dầu, khoáng chất,…Kết hợp cùng với vị hơi cay và tính ẩm mang lại hiệu quả trong việc kháng khuẩn và tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa các bệnh về tai mũi họng. Bạn có thể nấu cháo cùng với tía tô, vừa giúp điều trị, vừa mang lại cảm giác dễ chịu khi ăn cho người bệnh bị đau họng hậu covid-19 theo các bước như sau: Rửa sạch tía tô và thái nhỏ Đun nhỏ lửa để nấu nhừ gạo thành cháo trắng và nêm gia vị vừa ăn. Thêm tía tô và hành vào bát. Sử dụng ngay khi còn nóng để có tác dụng trị bệnh. Sử dụng trà bạc hà Đây là một phương pháp giảm đau họng hậu covid đơn giản và hiệu quả. Tinh dầu menthol có trong bạc hà sẽ làm mát niêm mạc họng, từ đó làm dịu đi cảm giác ngứa ngáy và đau rát. Ngoài ra, loại thảo dược này còn chứa axit rosmarinic tác dụng chống dị ứng và ngăn ngừa tình trạng phế quản co thắt quá mức. Cách pha trà bạc hà tại nhà như sau: Chuẩn bị một ít lá bạc hà tươi, rửa sạch và vò nhẹ. Cho bạc hà vào ấm cùng với 250-300ml nước sôi để hãm Đợi từ 10-15 phút và sử dụng khi trà còn ấm. Thêm đường phèn nếu bạn muốn tăng hương vị Sử dụng đều đặn mỗi ngày sẽ giúp người bệnh đau họng hậu covid cảm thấy thư giãn và dễ chịu. Sử dụng tắc chưng đường phèn Tắc có vị chua nhẹ, tính ấm, được sử dụng để giải cảm, nhuận phế, giảm ho có đờm và khàn tiếng.  Bên cạnh đó, thành phần có chứa vitamin C còn hỗ trợ tiêu diệt virus, vi khuẩn gây bệnh, nâng cao thể trạng người bệnh. Khi kết hợp với đường phèn có thể giảm cảm giác đau hay ngứa rát ở cổ họng và cải thiện tình trạng ho. Các bước thực hiện: Chuẩn bị nguyên liệu gồm: 3-5 quả tắc và đường phèn. Cắt đôi quả tắc và cho vào bát. Nghiền đường phèn và cho vào cùng tắc, hấp cách thủy khoảng 15-20 phút. Để nguội, ăn cả nước và cái để giảm đau họng và tiêu đờm Thực hiện hàng ngày để bệnh được cải thiện. ☛ Tham khảo đầy đủ tại: Tổng hợp cách giảm đau họng khi bị covid cực đơn giản Thay đổi chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt Khi bị đau họng hậu Covid, người bệnh nên điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt cho phù hợp để cơ thể nhanh chóng phục hồi. Về chế độ dinh dưỡng Một chế độ dinh dưỡng đầy đủ để tăng cường hệ miễn dịch, đồng thời không tạo cảm giác đau đớn khi ăn là sự lựa chọn được ưu tiên hàng đầu: Uống đầy đủ 1.5-2 lít nước mỗi ngày để hỗ trợ làm loãng dịch tiết ở đường hô hấp, ngăn ngừa biến chứng viêm phổi. Bạn nên sử dụng nước ấm, có thể kết hợp cùng với chanh và mật ong để sát khuẩn cổ họng. Cân nhắc bổ sung nước điện giải bằng viên pha nước bù điện giải hoặc oresol Có thể uống hoa quả hoặc nước dừa để cung cấp khoáng chất cơ thể, thúc đẩy quá trình phục hồi. Tăng cường hấp thụ các loại khoáng chất, vitamin A, C, D, E có trong hoa quả đa sắc màu và rau xanh Ăn nhiều các thực phẩm giàu sắt, kẽm, selen, hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch, kháng viêm, làm lành niêm mạc bị tổn thương và kích thích vị giác cho người bệnh. Bổ sung chất béo lành mạnh từ các loại hạt chứa EPA và DHA (giàu omega-3) và cá để nâng cao sức khỏe. Tích cực cung cấp protein bằng thịt gà, cá, trứng, sữa, các loại hạt,.. giúp duy trì các chức năng của hệ thống miễn dịch và chức năng trao đổi chất. Đồng thời, ngăn ngừa mất cơ, đảm bảo cho người bệnh không cảm thấy mệt mỏi. Ưu tiên sử dụng các món ăn dễ nuốt, mềm, lỏng như bún, phở, súp, choáng loãng để không làm tổn thương niêm mạc họng. Nên kết hợp sử dụng với các loại gia vị có tính ấm như tía tô, tỏi, hành tây để không bị ho. Chia thành nhiều bữa nhỏ để ăn trong ngày nếu người bệnh cảm thấy mệt mỏi và chán ăn Bên cạnh đó, bạn cũng cần chú ý kiêng sử dụng những loại thức ăn sau để vòm họng không bị kích ứng và tổn thương thêm như: Đồ cay nóng: Bạn nên tránh nêm các loại gia vị cay nóng như ớt, tiêu vì chúng sẽ làm cổ họng bị kích ứng, tạo ổ viêm, gây ửng đỏ và đau rát. Đặc biệt, chúng còn làm tăng tiết dịch đờm nhầy ở cổ họng, khiến người bệnh ho và nôn nhiều. Đồ ăn lạnh: Các đồ ăn lạnh như kem. nước đá, sinh tố đá xay,… cần hạn chế trong thực đơn ăn uống. Bởi nó sẽ khiến vùng họng bị đau rát và sưng tấy. Đồ nhiều dầu mỡ: Vòm họng có thể bị kích ứng, khiến người bệnh ho nhiều hơn và cản trở do lượng dầu mỡ có trong thức ăn bám vào. Ngoài ra, nếu bạn đang bị đau họng hậu covid đi kèm với đờm thì lượng đờm sẽ trở nên đặc và xuất hiện nhiều hơn, kéo dài thời gian nhiễm bệnh. Đồ ăn thô cứng: Một số món ăn thô cứng, khó nuốt như bánh mì, bánh quy, ngũ cốc,.. sẽ bám dính vào cổ họng, làm cổ họng bị khô rát và ngứa ngáy. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn xâm nhập vào và phát triển mạnh hơn. Nếu tình trạng này kéo dài, có thể gây ra nhiều biến chứng phức tạp khác. Đồ uống có gas và chứa cồn: Bạn tuyệt đối không nên sử dụng những loại thức uống này khi bị đau họng hậu covid, đặc biệt là đau họng có đờm bởi lượng cồn trong đó làm khô rát cổ nghiêm trọng và hình thành các ổ viêm. ☛ Tham khảo đầy đủ tại: Đau họng Covid nên uống gì để giảm đau rát, làm dịu họng? Về chế độ sinh hoạt Dành thời gian thư giãn và ngủ đủ giấc: Bạn nên chú ý sinh hoạt, nghỉ ngơi đầy đủ, tránh để đầu óc làm việc quá căng thẳng. Ngủ đủ từ 7-8 tiếng/ngày sẽ giúp hệ thống miễn dịch của bạn có đủ thời gian để phục hồi. Tranh thủ phơi nắng để cơ thể có thể hấp thụ vitamin D: Ánh sáng mặt trời sẽ cung cấp vitamin D, có tác dụng nâng cao sức khỏe phổi và tăng cường hệ miễn dịch ở người bệnh. Bạn nên dành ra 15-20 phút mỗi ngày để phơi nắng, tốt nhất là ánh nắng vào sáng sớm. Nên xông mũi họng 2-3 lần mỗi ngày bằng các loại thảo dược như bạc hà, chanh, sả, bưởi hoặc gừng tươi,… để cổ họng của bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Súc họng thường xuyên, vệ sinh răng miệng sạch sẽ để các vi khuẩn có hại không thể phát triển và gây bệnh. Luôn quàng khăn ấm, mặc áo cao cổ và đeo khẩu trang khi đi ra ngoài để cổ họng được giữ ấm. Đi bộ kèm hít thở sâu khoảng 30 phút mỗi ngày sẽ giúp hoạt động hô hấp và trao đổi oxy hiệu quả hơn, làm thông thoáng đường thở và khiến cho cơ thể bớt mệt mỏi. Sử dụng thuốc Tây y Ngoài các cách trên, trong trường hợp đau họng nhiều và nghiêm trọng, bạn có thể đi thăm khám để được kê đơn một số thuốc Tây y như: Thuốc chống viêm: Có tác dụng ngăn cản phản ứng viêm, giảm sưng đau, nóng rát, tấy đỏ và giảm tiết đờm nhầy ở niêm mạc do COVID-19 gây nên. Đối với trường hợp nhẹ, người bệnh có thể dùng các loại thuốc NSAID như: ibuprofene, diclophenac,…Nếu nặng hơn thì phải sử dụng các nhóm thuốc corticosteroid như dethamethason hoặc prednisolon theo chỉ định của bác sĩ. Thuốc xịt sát khuẩn họng: Chứa các thành phần giảm viêm và đau như: β-glycyrrhetinic acid , dequalinium chloride, tyrothricin, hydrocortisone acetate, lidocaine HCl có thể làm dịu cổ họng và giảm đau tức thì. Thuốc súc họng: Đây là loại thuốc được lựa chọn nhiều để điều trị đau họng trong và hậu covid. Các hoạt chất có tác dụng điều trị tại chỗ làm giảm viêm, sát khuẩn và mềm niêm mạc họng thường gặp là: Chlohexidin, povidone-iodine, fluoride, biotene, cồn, các tinh dầu như thymol, eucalyptol, menthol và methyl salicylate,… Thuốc kháng sinh: Người bệnh bị đau họng do vi khuẩn nên sử dụng loại thuốc này để có thể điều trị một cách hiệu quả. Nhờ cơ chế ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, các loại thuốc như amoxicillin, penicillin, roxithromycin hoặc erythromycin, … sẽ giúp giảm ho và hạn chế được các biến chứng. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh không có tác dụng điều trị trong trường hợp đau họng do virus gây ra. Viêm ngậm giảm đau: Làm giảm tình trạng đau rát cổ họng và trị nhiễm khuẩn miệng, thường chứa các thành phần như amylmetacresol và Dichlorobenzyl Alcohol. Thuốc giảm đau, hạ sốt: Các loại thuốc như aspirin hay paracetamol hỗ trợ giảm triệu chứng đau họng, khó nuốt, sốt cao ở người bệnh bị đau họng hậu Covid. Cần lưu ý, thuốc Tây y có thể gây nhiều tác dụng phụ có hại với sức khỏe. Bạn không nên tự ý mua và sử dụng thuốc mà không có chỉ định và theo dõi của bác sĩ điều trị. ☛ Tham khảo tại: Đau họng Covid kéo dài – Giải pháp cho F0? Heviho – giải pháp giảm hậu Covid đau họng từ Viện Hàn lâm Heviho là giải pháp tối ưu được nghiên cứu bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam – đơn vị đi đầu cả nước về nghiên cứu khoa học và sản xuất bởi Công ty cổ phần Công nghệ cao Thái Minh. Đây là một một sản phẩm an toàn, lành tính với người sử dụng, có chứa thành phần chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như Sâm đại hành, Xuyên bối mẫu, Cát cánh, Xạ can, Mạch môn, Cam thảo….Đặc biệt, hoạt chất kháng viêm thực vật S3 – ELEBOSIN- chiết xuất từ Sâm đại hành đã được cấp bằng sáng chế chứng minh về tác dụng chống viêm mạnh mẽ, giúp giảm 50 % thể tích khối viêm trong 24 giờ đầu. Với cơ chế toàn diện 3 tác động, Heviho giúp giảm nhanh chóng triệu chứng của viêm đường hô hấp trong đó có ho, đau họng hậu Covid: Các thành phần thảo dược khác như Xạ Can, Xuyên Bối Mẫu, Cát Cánh… giúp tiêu đờm, giảm ho, thông khí phế, xoa dịu cổ họng, giảm tình trạng nóng rát, vướng víu cổ họng nhanh chóng. Hoạt chất S3 – Elebosin giúp tiêu diệt các ổ viêm trong niêm mạc, chống nhiễm khuẩn hầu họng hiệu quả . Nghiên cứu cho thấy S3 – ELEBOSIN có thể tác động làm giảm 50 % thể tích khối viêm trong 24h đầu. Kết quả trên lâm sàng chỉ ra rằng  S3 – Elebosin có trong Heviho có tác dụng chống viêm gần bằng với Indomethacin- một hoạt chất được dùng phổ biến trong tân dược. Các thảo dược có trong Heviho còn giúp tăng cường đề kháng, giải độc cơ thể, hạn chế bệnh tái phát trở lại. Như vậy, Heviho không chỉ tác động sâu vào căn nguyên quá trình viêm mà còn giúp phục hồi, tái tạo niêm mạc họng, ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả. Heviho là lựa chọn hàng đầu cho những người bị đau họng hậu covid, hạn chế tối đa nguy cơ gặp phải tác dụng phụ hay tình trạng kháng thuốc khi sử dụng thuốc kháng sinh. Hiện nay, Heviho có hai dạng bào chế là siro thơm ngọt dành cho trẻ nhỏ và viên uống tiện dụng cho người lớn. Sản phẩm được rất nhiều chuyên gia, bác sĩ và người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn. Chia sẻ19

Giải đáp: Viêm phế quản có sốt không? Cách hạ sốt nhanh chóng

Viêm phế quản là bệnh phổ biến có thể xuất hiện ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Tùy vào thể trạng của mỗi người sẽ có những triệu chứng khác nhau. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều người quan tâm rằng “Viêm phế quản có gây sốt không? và cách làm thế nào để hạ sốt”. Hãy cũng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Mục lụcThế nào là viêm phế quản?Viêm phế quản có sốt không?Người bị viêm phế quản sốt trong bao lâu?Viêm phế quản gây sốt có nguy hiểm không?Viêm phế quản gây sốt phải làm sao để hạ?Sử dụng thuốc hạ sốtChườm ấmUống nhiều nước lọcMặc quần áo thoáng mátChế độ dinh dưỡngSử dụng chanh tươiKhi nào cần gặp bác sĩ?Heviho – giải pháp từ thiên nhiên cho người viêm phế quản Thế nào là viêm phế quản? Viêm phế quản là tình trạng các niêm mạc ống phế quản bị tổn thương, viêm nhiễm làm cho chúng bị sưng, phù nề gây hẹp đường thở. Điều này sẽ làm ứ đọng các dịch nhầy, hình thành đờm và gây ra các vấn đề về hô hấp. Bệnh được chia thành 2 loại: Viêm phế quản cấp tính: Người bệnh có những biểu hiện như: ho khan, ho có đờm, thở khò khè, tức ngực, khó thở, mệt mỏi,… Những triệu chứng này sẽ xuất hiện khoảng 7-10 ngày rồi có thể tự khỏi. Viêm phế quản mãn tính: Triệu chứng tái phát nhiều lần, kéo dài liên tục trong nhiều tháng hoặc thậm chí vài năm và khó điều trị dứt điểm. Người bệnh thường khá chủ quan bởi các triệu chứng bệnh thường dễ bị nhầm lẫn bởi các bệnh về đường hô hấp khác. Nếu không được điều trị kịp thời thì bệnh dễ gây bội nhiễm và chuyển sang mãn tính. Viêm phế quản có sốt không? Viêm phế quản có sốt hay không còn phải tùy thuộc vào thể trạng của từng người. Có trường hợp người mắc viêm phế quản có biểu hiện sốt nhẹ hoặc sốt cao, cơn sốt có thể diễn ra theo từng cơn hoặc kéo dài liên tục. Đi kèm với sốt, người bệnh còn đi kèm với những triệu chứng như mệt mỏi, ớn lạnh. Tuy nhiên cũng có một vài trường hợp không bị sốt. Với người viêm phế quản cấp tính, trong những ngày đầu khởi phát bệnh thì có thể xuất hiện những cơn sốt từ nhẹ đến nặng. Còn đối với người viêm phế quản mãn tính thì hầu như không có biểu hiện sốt. Tình trạng sốt là phản ứng của cơ thể cho biết hệ thống miễn dịch của bạn đang hoạt động đúng cách. Trên thực tế đã chứng minh, những người có sức đề kháng tốt sẽ sốt cao hơn những người thể trạng yếu. Nhất là đối với người cao tuổi mắc viêm phế quản có thể không sốt hoặc sốt nhẹ. Bên cạnh biểu hiện sốt thì người bệnh còn xuất hiện kèm với những triệu chứng như: Ho khan, tiến triển thành ho có đờm (đờm màu trắng). Khó thở, thở khò khè. Sổ mũi. Đau lưng, đau các cơ. Đau đầu, đau ngực. Thông thường các triệu chứng của viêm phế quản sẽ kéo dài khoảng 7-10 ngày. Ở một vài người, ho có thể kéo dài từ 2-3 tuần hoặc lâu hơn. Người bị viêm phế quản sốt trong bao lâu? Thời gian phản ứng sốt của mỗi người sẽ có sự khác nhau. Tùy vào thể trạng bệnh, mức độ phục hồi của cơ thể và quá trình chăm sóc điều trị. Khi lượng vi khuẩn, virus bị tiêu diệt thì các cơn sốt sẽ tự giảm, đường hô hấp sẽ đỡ sưng viêm hơn. Thông thường, người mắc viêm phế quản chỉ sốt ở mức độ nhẹ từ 37,8 độ đến 38 độ hoặc cao hơn 38,5 độ. Thời gian sốt khoảng từ 3-5 ngày, cơn sốt giảm dần theo thời gian. Tuy nhiên nhiều trường hợp bệnh tiến triển nặng hơn, virus vi khuẩn phát triển thì sốt sẽ kéo dài khoảng hơn 1 tuần. Đến khi người bệnh khỏi viêm nhiễm thì mới dứt các cơn sốt. Những cơn sốt xuất hiện khiến cho nhiều người cảm thấy mệt mỏi, lo lắng. Tuy nhiên điều người bệnh cần làm lúc này là áp dụng các biện pháp để làm hạ cơn sốt, đồng thời tìm phương pháp điều trị phù hợp thì bệnh mới cải thiện được nhanh chóng. ☛ Xem thêm: Bị viêm phế quản phải làm sao cho nhanh khỏi? Viêm phế quản gây sốt có nguy hiểm không? Người bệnh không cần quá lo lắng khi viêm phế quản gây sốt. Bởi như đã nói ở trên, hiện tượng sốt là để nâng cao hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây hại. Tuy nhiên, nếu tình trạng sốt kéo dài không hạ và có dấu hiệu nặng hơn thì có thể gây nguy hiểm cho cơ thể. Người viêm phế quản sốt cao kéo dài có thể gây rối loạn chuyển hóa, hoạt động tim quá tải khiến cho các cơ quan suy giảm. Năng lượng tích trữ ở cơ thể sẽ hao hụt khiến bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, sút cân, nguy hiểm hơn là sốc nhiễm khuẩn. ☛ Đọc thêm: Viêm phế quản có nguy hiểm không? Viêm phế quản gây sốt phải làm sao để hạ? Người bệnh có thể tham khảo một số cách dưới đây. Sử dụng thuốc hạ sốt Trong trường hợp người bệnh sốt quá cao (trên 38,5 độ C) thì người bệnh cần phải sử dụng thuốc hạ sốt để làm giảm nhiệt cơ thể. Một số nhóm thuốc hạ sốt thường được sử dụng như: Paracetamol (Acetaminophen): Thuốc có khả năng hạ sốt nhanh chóng và có tác dụng giảm đau ở mức nhẹ. Liều dùng hạ sốt đối với người lớn là 2 viên 500mg trong 4-6 giờ, liều dùng giảm đau là 1 viên 500mg trong 4-6 giờ. Ibuprofen: Thuốc được dùng để hạ sốt và giảm đau ở mức nhẹ do cảm cúm hoặc cảm lạnh. Aspirin: Thuốc được sử dụng để làm giảm đau, hạ sốt. Tuy nhiên không nên sử dụng thuốc cho trường hợp bị sốt do sốt xuất huyết. Ngoài ra khi sốt cao, nhất là những trường hợp sốt kéo dài thì cơ thể sẽ mất một lượng nước các chất điện giải. Vì thế mà người bệnh nên bổ sung thêm Oresol để bù lại lượng nước và điện giải mà cơ thể bị mất. Việc sử dụng thuốc cần có sự chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là trẻ nhỏ. Người bệnh không nên tự ý sử dụng mà cần tham khảo ý kiến trước khi dùng để tránh những tác dụng phụ không mong muốn có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Chườm ấm Người bệnh có thể dùng khăn ấm để đặt lên những vùng trên cơ thể như: trán, nách, bẹn,… hoặc lau người bằng khăn ấm. Cách này sẽ làm các mạch máu lưu thông, nở lỗ chân lông khiến cho mồ hô thoát ra và làm hạ nhiệt độ của cơ thể. Dùng khăn nhúng vào chậu nước ấm, vắt ráo khăn rồi lau toàn thân hoặc đặt vào các vùng ở cơ thể. Khi khăn bớt ấm thì nhúng khăn lại vào chậu nước rồi lặp lại hành động trên. Thực hiện khoảng 4-5 lần cho đến khi nước trong chậu nguội. Uống nhiều nước lọc Khi sốt, nhiệt độ trên cơ thể tăng cao khiến cho mồ hôi thoát ra nhiều dẫn đến tình trạng cơ thể mất nước. Bệnh nhân cần bổ sung nhiều nước cho cơ thể, nên uống nhiều nước lọc, nước trái cây, rau củ hoặc thêm sữa. Bên cạnh đó, người bệnh không nên uống các loại nước có gas, cồn, nước lạnh,… Mặc quần áo thoáng mát Bệnh nhân cần mặc quần áo thoáng mát, rộng rãi, thấm hút mồ hôi để nhanh chóng thoát nhiệt. Việc mặc quần áo quá dày và chật sẽ khiến nhiệt độ trong cơ thể tăng lên. Người bệnh có thể bật máy lạnh hoặc quạt ở làm giảm nhiệt độ phòng khi thời tiết nắng nóng. Thế nhưng chỉ nên bật nhiệt độ chênh lệch khoảng 3 độ so với nhiệt độ bên ngoài và vẫn phải giữ ấm vùng cổ và ngực. Chế độ dinh dưỡng Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể là điều quan trọng đối với người mắc viêm phế quản. Bệnh nhân nên ăn nhiều các loại thực phẩm có chứa vitamin và khoáng chất, uống nhiều loại nước ép rau củ, trái cây để giúp tăng cường sức đề kháng. Nên ăn những thực phẩm mềm, loãng, dễ nuốt như cháo, súp, canh,… Bên cạnh đó, người bệnh không nên ăn những thực phẩm có chứa gia vị cay nóng, nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhiều muối,… ☛ Tìm hiểu chi tiết: Viêm phế quản nên ăn gì, kiêng gì nhanh khỏi? Sử dụng chanh tươi Hạ sốt bằng chanh tươi là cách đơn giản nhất có thể áp dụng tại nhà. Phương pháp này có thể áp dụng cho bất cứ đối tượng nào bởi độ an toàn khá cao. Người bệnh chuẩn bị một vài lát chanh tưởi, cắt thành những lát mỏng. Dùng chanh chà lên người ở những vùng như bàn tay, chân, trán, xương sống,… Sau khoảng 2-3 phút thì lau sạch bằng khăm ấm để loại bỏ axit lưu trên da. Khi nào cần gặp bác sĩ? Người bệnh cũng không nên quá lo lắng bởi viêm phế quản gây sốt có thể cải thiện được. Thế nhưng, bạn cần phải đến bệnh viện ngay lập tức nếu thấy xuất hiện những biểu hiện dưới đây: Sốt kéo dài trên 3 ngày dù đã dùng thuốc hạ sốt. Sốt cao liên tục trên 39 độ kèm ớn lạnh. Khó ngủ. Triệu chứng viêm phế quản kéo dài 3 tuần. Ho có đờm đặc màu vàng, xanh và có mùi hôi. Ho ra máu, nước bọt có màu hồng. Mắc các bệnh mãn tính như tim, phổi. Sốt kèm với mê sảng, co giật. Heviho – giải pháp từ thiên nhiên cho người viêm phế quản Sản phẩm Heviho được phát triển từ đề tài chuyển giao cấp nhà nước của các nhà Khoa học hàng đầu Việt Nam. Sản phẩm chứa S3 – Elebosin chiết xuất từ Sâm đại hành là hoạt chất được cấp bằng sáng chế về tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, giúp giảm 50% thể tích khối viêm trong 24h đầu. Tương đương với hiệu quả của Indomethacin trong tân dược. Với các thành phần chính gồm S3-Elebosin, Xuyên bối mẫu, Xạ can, Mạch môn, Cát cánh, Cam thảo,… đều là các dược liệu từ thiên nhiên, có tính an toàn cao cho người sử dụng. Sản phẩm chuyên biệt cho các bệnh viêm đường hô hấp, viêm phế quản với công thức toàn diện 3 tác động: Giúp giảm nhanh triệu chứng ho, đau rát cổ họng, đờm, vướng cộm cổ họng. Chứa S3-Elebosin từ sâm đại hành giúp ngăn ngừa tận gốc phản ứng viêm, chống nhiễm khuẩn hầu họng. Phục hồi và tái tạo niêm mạc họng, thanh quản ngăn ngừa tái phát hiệu quả. Khi sử dụng sản phẩm Heviho, người bệnh không cần phải sử dụng kháng sinh, nhờ đó hạn chế tối đa nguy cơ gặp phải tác dụng phụ hay tình trạng kháng thuốc. BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc có bán Heviho chính hãng Đặt giao Heviho chính hãng về tận nhà TẠI  ĐÂY Chia sẻ18

Đau họng Covid kéo dài - Đâu là giải pháp cho F0?

Đau họng là một trong những biểu hiện sớm của bệnh Covid – 19. Nhưng trong nhiều trường hợp, tình trạng này còn kéo dài liên tục trong nhiều ngày, gây cảm giác đau rát, khó chịu, ảnh hưởng đến giao tiếp và sinh hoạt hằng ngày của F0. Vậy, F0 cần làm gì để nhanh chóng chấm dứt tình trạng đau họng covid kéo dài? Hãy cùng tham khảo những cách sau đây nhé! Mục lụcTriệu chứng đau họng covid kéo dàiF0 nên làm gì khi mắc đau họng Covid kéo dài?Biện pháp cải thiện tại nhàÁp dụng mẹo giảm đau họng từ dân gianThuốc Tây y giảm đau họng CovidLời khuyên cho F0 bị đau họng Covid kéo dàiChú ý chế độ ăn uốngThiết lập thói quen sinh hoạt lành mạnhHeviho – Giải pháp giảm đau họng covid kéo dài của Viện Hàn lâm Triệu chứng đau họng covid kéo dài Tương tự như các bệnh lý đường hô hấp thông thường như cảm cúm, cảm lạnh, Covid – 19 cũng có thể gây tình trạng đau rát họng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), có khoảng 90% người bệnh Covid – 19 có biểu hiện đau họng. Đặc biệt với F0 mắc biến chủng Omicron – chủng virus có khả năng cư trú ở đường hô hấp trên, nguy cơ mắc đau họng Covid cao gấp 2 lần so với biến thể Delta. Khi virus Corona xâm nhập vào đường hô hấp, chúng tấn công vào niêm mạc xoang họng, đường hô hấp và trên phổi của bạn. Độc tố mà chúng tiết ra gây nhiễm trùng các mô của niêm mạc họng, dẫn đến tổn thương, làm tăng tiết dịch nhầy, mủ hay gây cảm giác đau rát, nuốt vướng cổ họng rất khó chịu. Với người bệnh có sức đề kháng tốt, đau họng covid chỉ kéo dài 3 – 4 ngày đến khoảng 1 tuần là khỏi. Nhưng với người bệnh có cơ địa nhạy cảm, sức đề kháng yếu, hoặc do việc chăm sóc và điều trị không đúng cách, tình trạng đau họng covid kéo dài dai dẳng nhiều ngày, gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe. Thậm chí một vài trường hợp còn có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm trên đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi, tổn thương phổi, nhiễm trùng… F0 nên làm gì khi mắc đau họng Covid kéo dài? Để giảm khó chịu khi gặp tình trạng đau họng covid kéo dài, cũng như phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm, F0 nên có biện pháp chấm dứt tình trạng này càng sớm càng tốt. Dưới đây là một số biện pháp giảm đau họng covid kéo dài bạn có thể tham khảo: Biện pháp cải thiện tại nhà Nếu biết áp dụng các biện pháp chăm sóc khoa học, an toàn tại nhà, triệu chứng đau họng covid kéo dài có thể được cải thiện dần dần: Súc miệng với nước muối Súc miệng với nước muối loãng là một trong những biện pháp đơn giản, hiệu quả nhưng lại rất dễ áp dụng để giảm đau họng covid kéo dài. Nước muối vẫn luôn được biết đến với khả năng kiềm hóa, đem lại tác dụng kháng khuẩn, tiêu diệt các vi khuẩn gây hại có trong đường hô hấp. Đồng thời, nước muối cũng có tác dụng cân bằng pH trong niêm mạc họng, giúp giảm đau rát, làm loãng chất nhầy và làm dịu họng. Theo đó, người bệnh nên súc họng, miệng với nước muối sinh lý ít nhất 2 – 3 lần/ ngày. Ngoài ra, bạn cũng có thể kết hợp với dung dịch Chlorhexidine gluconate – là dung dịch có tác dụng diệt virus được các bác sĩ khuyến nghị sử dụng trong giai đoạn mắc Covid – 19. Uống nhiều nước ấm Theo các chuyên gia khuyến cáo, người bệnh nên uống đủ 1,5 – 2 lít nước ấm mỗi ngày để hỗ trợ giảm đau rát họng hiệu quả. Khi được cung cấp đủ lượng nước cần thiết, hệ miễn dịch sẽ hoạt động hiệu quả hơn, giúp tăng cường sức đề kháng, chống lại các vi khuẩn, virus gây đau họng. Nước ấm có tác dụng làm giãn các mô tại niêm mạc đường hô hấp, làm mềm vùng bị tổn thương. Nước ấm cũng giúp làm loãng đờm nhầy ở trong cổ họng, làm giảm các cơn ho gây đau rát họng. Xông họng để tăng cường độ ẩm Một trong những nguyên nhân gây đau họng Covid kéo dài mà ít người chú ý là do cổ họng quá khô rát. Vì vậy, bạn có thể tham khảo biện pháp xông họng tăng cường độ ẩm để giảm đau họng Covid. Hơi nước giúp làm dịu họng, làm loãng chất nhầy và hỗ trợ ức chế sự sinh sôi và phát triển của virus Corona. Bạn có thể tìm đến các biện pháp xông họng từ thảo dược thiên nhiên như cây hoắc hương, sả, chanh, gừng, lá hương nhu, bạc hà… Khi xông họng, bạn nên hít một hơi thật sâu bằng mũi và miệng để hơi nước có thể đi vào niêm mạc họng và phổi và phát huy tác dụng. Áp dụng mẹo giảm đau họng từ dân gian Ngoài các cách trên, bạn cũng có thể tham khảo một vài biện pháp hỗ trợ cải thiện đau họng Covid kéo dài từ dân gian. Đó là: Sử dụng trà mật ong – gừng – chanh Gừng tươi có tinh dầu gừng Gingerol – là hoạt chất có tác dụng chống viêm và chống oxy hóa, giúp tiêu diệt tác nhân gây bệnh. Kết hợp cùng mật ong và chanh là thực phẩm có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Cách thực hiện như sau: Bạn chuẩn bị gừng tươi, đem rửa sạch với nước muối loãng, gọt bỏ vỏ và cắt thành những lát mỏng. Thêm nước sôi nóng vào gừng tươi và hãm trong khoảng 5 phút để hòa tan các tinh chất trong gừng. Đợi đến khi nước còn hơi ấm, bạn thêm 10ml mật ong và nước cốt chanh tươi, khuấy đều và uống. Với biện pháp này, bạn nên áp dụng 2 – 3 lần mỗi ngày, trước khi đi ngủ và sáng khi vừa thức dậy sẽ giúp cải thiện tình trạng viêm hay đau rát ở cổ họng, ức chế virus gây nhiễm trùng và tiêu đờm hiệu quả. Sử dụng hoa hồng bạch và đường phèn Trong Đông y, hoa hồng bạch có vị thơm ngọt, không độc, tính mát, vẫn luôn được biết đến là vị thuốc có tác dụng làm dịu niêm mạc họng, giảm ho hiệu quả. Bởi lẽ, trong thành phần của hoa hồng bạch chứa rất nhiều đường, tinh dầu và vitamin tốt cho người bệnh Covid – 19. Bạn có thể tham khảo mẹo này theo các bước sau: Chuẩn bị 1 bông hoa hồng bạch, tách lấy các cánh hoa và đem rửa sạch với nước muối loãng. Cắt nhỏ cánh hoa hồng bạch, cho vào chén cùng 1 muỗng đường phèn. Đem hấp cách thủy và ăn khi còn nóng. Với mẹo này, bạn có thể sử dụng 1 – 2 lần mỗi ngày để tăng cường hiệu quả giảm đau rát họng. Sử dụng lá hẹ Lá hẹ cũng là một vị thảo dược giúp giảm đau rát họng, phục hồi niêm mạc họng và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trong thành phần của lá hẹ có chứa: vitamin A, C, E, K, các hoạt chất có tác dụng giảm viêm như Allicin, Odorin, Sulfit… Các chất này đều có tác dụng chống oxy hóa, ức chế sự phát triển của virus gây đau rát họng. Bạn có thể áp dụng mẹo này như sau: Cách 1: Lá hẹ hấp cùng mật ong hoặc đường phèn và gừng tươi. Lá hẹ bạn đem rửa sạch với nước muối loãng, để cho ráo nước và cắt thành khúc vừa ăn. Cho lá hẹ đã thái nhỏ vào bát cùng với mật ong hoặc đường phèn và gừng tươi, đem hấp cách thủy trong khoảng 15 phút. Chắt lấy phần nước, để nguội và chia ra uống 3 lần mỗi ngày. Cách 2: Chả lá hẹ Lá hẹ bạn đem rửa sạch với nước muối loãng, để cho ráo nước và cắt thành khúc vừa ăn. Cho lá hẹ vào bát, thêm trứng cùng gia vị và khuấy đều. Chiên chín và ăn cùng bữa cơm hằng ngày. Thuốc Tây y giảm đau họng Covid Với trường hợp đau họng Covid kéo dài nhiều ngày, cơn đau nghiêm trọng, bạn có thể tìm đến bác sỹ để được kê đơn các thuốc Tây y giảm đau rát họng. Một số thuốc Tây y thường được sử dụng là: Thuốc chống viêm Thuốc chống viêm có tác dụng làm giảm sưng đau, ngăn ngừa phản ứng viêm, đồng thời giảm tiết đờm nhầy ở niêm mạc họng ho Covid – 19 gây nên. Có hai nhóm thuốc chống viêm thường được sử dụng là: Thuốc chống viêm NSaids: Ibuprofen, Diclofenac Natri, Dexamethason… Thuốc chống viêm Corticoid: Dexamethason, Methylprednisolon, Prednisolon… Trong đó, nhóm thuốc chống viêm Corticoid được chỉ định trong trường hợp viêm nhiễm nặng, không đáp ứng với các thuốc chống viêm thông thường. Tuy nhiên, nhóm thuốc này có rất nhiều tác dụng phụ có hại cho sức khỏe như: buồn nôn, nôn, loét dạ dày – tá tràng, rối loạn tiêu hóa, suy thận… Do vậy, nhóm thuốc này cần được sử dụng dưới sự kê đơn và giám sát chặt chẽ của bác sĩ điều trị. Thuốc hạ sốt Trong trường hợp đau họng Covid có kèm theo sốt, bác sĩ sẽ kê đơn thêm các thuốc hạ sốt như Paracetamol, Aspirin, Ibuprofen… để kiểm soát triệu chứng này. Thuốc kháng sinh Thuốc kháng sinh cũng là một trong những thuốc được kê đơn để kiểm soát tình trạng đau họng Covid kéo dài. Mặc dù không trực tiếp tiêu diệt virus SARS – CoV – 2 nhưng thuốc kháng sinh lại giúp kiểm soát các vi khuẩn gây hại có trong đường hô hấp. Nhờ vậy giúp hạn chế nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn và hỗ trợ phục hồi tổn thương tại niêm mạc họng. Một số thuốc kháng sinh thường dùng là: Ceftiazon, Cefuroxim, Ampicillin, Amoxicillin, Erythromycin… Thuốc xịt họng Để giảm cảm giác kích ứng, đau rát hay ngứa họng tạm thời, bác sĩ có thể kê thêm các thuốc xịt họng có chứa các thành phần giảm đau và giảm viêm như: Dequalinium Cloride, Glycyrrhetic acid, Lidocain HCl… giúp giảm khó chịu do viêm họng gây ra. Dung dịch súc họng Dung dịch súc họng có tác dụng giảm viêm, loại bỏ các tác nhân gây đau rát họng. Một số hoạt chất thường được sử dụng là: Eucalyptol, Menthol, Methyl salicylate, Fluoride, Thymol… Thuốc Tây y tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ có hại cho sức khỏe. Bạn chỉ nên dùng thuốc khi được bác sĩ kê đơn. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về dùng hoặc thay đổi cách dùng, liều dùng để tránh những tác hại không mong muốn do thuốc gây ra. Lời khuyên cho F0 bị đau họng Covid kéo dài Ngoài việc áp dụng các biện pháp cải thiện đau họng Covid kéo dài, bạn cũng cần chú ý đến chế độ ăn uống, sinh hoạt để bảo vệ và hỗ trợ tăng cường tái tạo niêm mạc họng. Cụ thể: Chú ý chế độ ăn uống Bạn nên ăn: Thức ăn có dạng lỏng, mềm, dễ nuốt như cháo, soup, canh… để tránh làm tổn thương niêm mạc họng, giúp người bệnh ăn uống dễ chịu hơn. Ăn thêm các loại trái cây và rau củ quả để bổ sung vitamin và khoáng chất, giúp tăng cường chức năng miễn dịch của cơ thể. Uống nhiều nước (từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày), đặc biệt là nước ấm để giảm khô, đau rát họng, bổ sung năng lượng cho hoạt động tái tạo mô của cơ thể. Bổ sung thêm các loại thực phẩm như thịt bò, thịt gà… giàu protein, các nguyên tố vi lượng như Sắt, Kẽm, Mangan… để tăng cường chức năng kháng viêm, tiêu diệt tác nhân gây hại và phục hồi niêm mạc họng của cơ thể. Nên ăn một số thực phẩm có chứa chất kháng sinh thực vật để tăng cường hiệu quả giảm đau họng Covid kéo dài như gừng, tỏi, hành tây, tía tô… Bên cạnh đó, trong giai đoạn này bạn cũng nên hạn chế một số thực phẩm có hại cho cổ họng và sức khỏe như: Đồ ăn cay nóng như tương ớt, ớt, hạt tiêu, sa tế, mù tạt… dễ gây kích ứng cổ họng, tăng tình trạng đau rát, nuốt vướng khó chịu. Các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá do không chỉ gây tổn thương niêm mạc, chậm lành vết thương, chúng còn ức chế quá trình kháng viêm và tiêu diệt tác nhân gây hại của hệ miễn dịch. Món ăn nhiều dầu mỡ như thực phẩm chiên rán, thức ăn nhanh, đồ ăn sẵn… do dễ bám vào thành họng, kích thích ho, gây đau rát họng nhiều hơn. Thực phẩm chứa nhiều đường như nước ngọt, bánh ngọt, kẹo… do có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn gây hại sinh sôi phát triển. Thiết lập thói quen sinh hoạt lành mạnh Thiết lập thói quen sống lành mạnh cũng là biện pháp giúp tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ phục hồi sức khỏe tốt hơn. Bạn nên: Tập luyện thể dục thể thao ít nhất 30 phút hằng ngày với những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, chạy bộ, đạp xe, yoga… Vệ sinh môi trường sống để giảm thiểu lượng bụi bẩn hay vi khuẩn ẩn nấp. Lưu ý giữ ấm cơ thể, đặc biệt là vùng cổ họng. Nên đeo khẩu trang khi ra ngoài để tránh hít phải khói bụi ô nhiễm hay vi khuẩn có hại trong môi trường. Thường xuyên rửa tay với xà phòng và súc miệng với nước muối loãng hoặc dung dịch súc họng chuyên dụng để phòng ngừa bội nhiễm vi khuẩn. Heviho – Giải pháp giảm đau họng covid kéo dài của Viện Hàn lâm Một biện pháp giảm đau họng Covid kéo dài vừa an toàn, lành tính, vừa đảm bảo hiệu quả lâu dài chính là sản phẩm Heviho – giải pháp cho viêm đường hô hấp đến từ Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam. Giải pháp Heviho trị viêm đau, rát họng hoàn toàn từ thiên nhiên, đem lại hiệu quả chỉ sau 3 – 5 ngày sử dụng Sản phẩm có chứa rất nhiều thành phần có nguồn gốc tự nhiên như: Hoạt chất độc quyền S3 – ELEBOSIN chiết xuất từ Sâm đại hành. Đây là chất chống viêm thực vật có khả năng ức chế các chất trung gian gây viêm, nhờ đó giảm triệu chứng đau rát họng, sưng họng, ho kéo dài… Tác dụng đã này được chứng minh tương đương với hoạt chất Indomethacin – chất chống viêm sử dụng phổ biến trong tân dược. Các thành phần giúp làm dịu và tăng cường tái tạo niêm mạc họng, ngăn ngừa bệnh tái phát như Cam thảo, Xuyên bối mẫu, Xạ can… Nhờ tác động đa cơ chế: Kháng viêm – Kháng khuẩn – Giảm ho – Long đờm, Heviho chính là giải pháp tối ưu cho tình trạng đau họng Covid kéo dài. Hiện nay, sản phẩm được bảo chế dưới 2 dạng dùng: viên uống tiện lợi cho người lớn và siro thơm ngọt cho trẻ nhỏ, giúp bạn chăm sóc gia đình một cách toàn diện. Bạn có thể tìm mua sản phẩm TẠI ĐÂY Hoặc đặt mua hàng online TẠI ĐÂY Ngoài ra, nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn có thể liên hệ đến Tổng đài Tư vấn miễn cước18001208 để được các chuyên gia của Heviho tư vấn thêm. Tài liệu tham khảo: https://suckhoedoisong.vn/lam-gi-voi-chung-dau-hong-khi-bi-covid-19-169220302131658169.htm https://www.everydayhealth.com/coronavirus/how-to-cope-with-a-covid-19-sore-throat/ https://www.goodrx.com/conditions/covid-19/covid-sore-throat-remedy Chia sẻ17

Viêm phế quản bội nhiễm là gì? Những thông tin cần biết

Viêm phế quản bội nhiễm là tình trạng viêm nhiễm nặng ở đường hô hấp. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí là tử vong. Hãy cùng viemduonghohap.com tìm hiểu về tình trạng này và cách điều trị ở bài viết dưới đây nhé! Mục lụcViêm phế quản bội nhiễm là gì?Nguyên nhân gây viêm phế quản bội nhiễmTriệu chứng viêm phế quản bội nhiễmĐối tượng nào có nguy cơ dễ mắc bệnhViêm phế quản bội nhiễm có nguy hiểm không?Khi nào cần gặp bác sĩ?Phương pháp điều trị viêm phế quản bội nhiễmĐiều trị bằng Tây yBài thuốc Đông yPhương pháp dân gianCách phòng tránh viêm phế quản bội nhiễmHeviho – ngăn ngừa viêm phế quản bội nhiễm Viêm phế quản bội nhiễm là gì? Viêm phế quản là tình trạng sưng viêm, tổn thương ở niêm mạc ống phế quản, gây tăng tiết dịch và bít tắc đường thở. Bệnh này có thể gặp ở bất cứ ai, nhất là trẻ nhỏ bởi hệ miễn dịch chưa được hoàn chỉnh, tạo điêu kiện cho các tác nhân gây hại xâm nhập. Viêm phế quản bội nhiễm là tình trạng các nhóm virus, vi khuẩn gây nhiễm trùng tại vị trí đã nhiễm trùng trước đó. Tức là người bệnh không những bị viêm phế quản mà còn bị nhiễm thêm vi khuẩn, virus ở đường hô hấp khác. Theo các chuyên gia y tế, viêm phế quản bội nhiễm là tình trạng nặng hơn các dạng viêm phế quản thông thường. Nếu như không được điều kịp thời và đúng cách, bệnh sẽ chuyển biến nặng hơn và gây khó khăn trong việc điều trị.  ☛ Tìm hiểu thêm: Viêm phế quản là gì? Nguyên nhân và cách điều trị Nguyên nhân gây viêm phế quản bội nhiễm Nguyên nhân chính gây viêm phế quản bội nhiễm là khi người bệnh đang mắc viêm phế quản nhưng virus, vi khuẩn tấn công mạnh mẽ khiến bệnh bùng phát hơn. Một số loại virus, vi khuẩn thường gặp dưới đây như: Virus: Virus hợp bào đường hô hấp (RSV), virus cúm A, cúm B, virus cúm gia cầm H5N1,… Vi khuẩn: Mycoplasma và Chlamydiae, các vi khuẩn gây mủ… Nguyên nhân do vi khuẩn ít gặp hơn so với virus. Bệnh sẽ tiến triển nặng hơn khi người bệnh bị suy giảm sức đề kháng, giảm khả năng miễn dịch dẫn đến tình trạng cơ thể không có sức chống lại các tác nhân gây bệnh. Triệu chứng viêm phế quản bội nhiễm Triệu chứng của viêm phế quản bội nhiễm giống với viêm phế quản thông thường, thế nhưng biểu hiện sẽ phức tạp và dữ dội hơn: Ho có đờm, đờm thường màu trắng, hơi vàng hoặc xanh. Ngứa rát cổ, cảm giác muốn ho, thấy vướng họng Thở khò khè kèm đau ngực. Ho kéo dài, tái phát lại nhiều lần. Sốt cao trên 38,5 độ C. Cơ thể mệt mỏi, chán ăn. Với trẻ nhỏ thì nôn trớ, quấy khóc. Đối tượng nào có nguy cơ dễ mắc bệnh Viêm phế quản bội nhiễm có thể xảy ra với bất cứ ai, tuy nhiên những đối tượng dưới đây có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người bình thường như: Trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh hoặc trẻ sinh non. Do hệ miễn dịch còn suy yếu nên dễ bị vi khuẩn, virus tấn công. Người thường xuyên hút thuốc. Người cao tuổi bị suy giảm hệ miễn dịch. Người đang mắc các bệnh mãn tính hoặc người có sức đề kháng yếu. Người đang sống và thường xuyên làm việc trong môi trường ô nhiễm. Viêm phế quản bội nhiễm có nguy hiểm không? Viêm phế quản bội nhiễm nguy hiểm hơn so với viêm phế quản cấp. Nếu như không được điều trị đúng cách và kịp thời thì bệnh có thể gây ra những biến chứng như: Mất nước: Trạng thái này xảy ra ở giai đoạn đầu, nếu không được xử lí ngay thì sẽ dẫn đến rối loạn tuần hoàn. Tràn khí màng phổi: Biến chứng này khá hiếm gặp những vẫn có thể xảy ra ở một số bệnh nhân (khoảng 6%). Rối loạn nhịp tim: Tim người bệnh đập nhanh hơn bình thường. Co giật: Người bệnh sốt cao dẫn đến co giật hoặc do biến chứng của virus RSV xâm nhập. Xẹp phổi: Biến chứng này thường gặp ở nhiều bệnh nhân. Ngừng hô hấp: Biến chứng này diễn ra trong khoảng thời gian ngắn nên khó bị phát hiện, đối tượng mắc phải là trẻ sinh non, trẻ mới sinh dưới 44 tuần. Tử vong: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất nếu không được cấp cứu kịp thời, nhất là đối với trẻ nhỏ. Ngoài ra, bệnh còn để lại di chứng lâu dài, tái phát liên tục đối với trẻ nhỏ và làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Vì vậy để bệnh không tiến triển nặng hơn, người bệnh cần đến bệnh viện thăm khám để có những phương pháp điều trị phù hợp. Khi nào cần gặp bác sĩ? Người mắc viêm phế quản bội nhiễm không nên chủ quan và cần phải theo dõi sức khỏe chặt chẽ. Nếu thấy có những dấu hiệu dưới đây thì cần phải đến bệnh viện thăm khám ngay lập tức: Thở gấp, thở nhanh trên 60 lần/ phút. Có dấu hiệu khó thở, rút lõm lồng ngực. Nôn, mê sảng, hôn mê, mất ý thức. Người mệt mỏi, tím tái. Có dấu hiệu mất nước nặng, không thể uống nước, không đi tiểu được. Nếu người bệnh gặp phải các triệu chứng trên mà không được cấp cứu kịp thời thì sẽ gặp biến chứng suy hô hấp và tử vong nhanh chóng. Phương pháp điều trị viêm phế quản bội nhiễm Sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị phù hợp với thể trạng từng người. Điều trị bằng Tây y Thuốc kháng sinh điều trị nguyên nhân Với trường hợp viêm phế quản bội nhiễm do virus thì việc sử dụng kháng sinh là không cần thiết. Trường hợp nguyên nhân được bác sĩ chẩn đoán chính xác là do vi khuẩn thì bác sĩ sẽ kê cho người bệnh một vài loại kháng sinh như: Kháng sinh nhóm Cephalosporin: Cephalexin, Cefaclor, Cefixim… Kháng sinh nhóm Quinolon: Ciprofloxacin, Ofloxacin Levofloxacin,… Khánh sinh nhóm Macrolid: Erythromycin, Streptomycin, Clarithromycin  Roxithromycin… Lưu ý: Việc sử dụng kháng sinh cần phải thận trọng với các tác dụng phụ của thuốc. Không dùng nhóm kháng sinh Quinolon cho trẻ dưới 16 tuổi khi không có chỉ định của bác sĩ. Người bệnh nên đi khám và tuân theo đúng hướng dẫn về liều lượng, loại thuốc được bác sĩ kê đơn. Trường hợp tự mua thuốc về sử dụng sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Thuốc điều trị triệu chứng Để kết hợp với thuốc kháng sinh điều trị nguyên nhân, bác sĩ sẽ kê thêm thuốc điều trị làm giảm triệu chứng bệnh. Một số loại thuốc được sử dụng phổ biến như: Thuốc giảm ho: Thuốc được dùng khi người bệnh ho nhiều, ho có đờm, tức ngực khi ho. Một số loại thuốc như: Terpin Codein, Dextromethorphan,… Thuốc giãn phế quản: Được kê khi người bệnh thấy khó thở, thở khò khè, thở nông,… Các loại thuốc được dùng như: Salbutamol, Theophylin,… Thuốc long đờm: Thuốc có tác dụng làm loãng đờm, long đờm để giúp người bệnh tống chúng ra ngoài dễ dàng. Thuốc chống viêm Corticoid: Tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, làm lành ổ viêm, giảm viêm nhiễm,… Thuốc giảm đau, hạ sốt: Được dùng khi người bệnh sốt cao hơn 38,5 độ. Thuốc được sử dụng như: Paracetamol, Ibuprofen,… Người bệnh cần phải tuân thủ theo phác đồ của bác sĩ, không nên tự ý ngưng sử dụng khi chưa hết liều để tránh hiện tượng kháng thuốc và gây khó khăn khi điều trị lâu dài. ☛ Tham khảo thêm: Các loại thuốc viêm phế quản thường dùng Bài thuốc Đông y Theo Đông y, viêm phế quản bội nhiễm là do phế, tỳ, thận âm suy yếu, gây mất cân bằng âm dương, suy nhược chính khí. Điều này sẽ làm cho phong hàn, nhiệt độc xâm nhập và gây bệnh nặng hơn. Nguyên tắc điều trị viêm phế quản bội nhiễm là bổ chính khu tà, khu phong tán hàn, đẩy lùi được nguyên nhân gây bệnh, cải thiện triệu chứng, nâng cao sức đề kháng, ngăn bệnh tái phát. Bài thuốc 1 Nguyên liệu: Kinh giới, bách bộ, từ uyển, bạch tiền (mỗi loại 16g), trần bì, cát cánh (mỗi loại 8g), cam thảo (6g). Cách làm: Đem tất cả các nguyên liệu trên cho vào ấm sắc nước uống, mỗi ngày uống 1 thang chia làm 2 lần sáng và tối. Bài thuốc 2 Nguyên liệu: Tô tử (16g), bán hạ, trần bì, đương quy (mỗi loại 12g), hậu phác, tiền hồ (mỗi loại 8g), chích thảo, quế nhục (mỗi loại 4g), sinh khương 3 lát. Cách làm: Đem các nguyên liệu đi sắc, mỗi ngày uống 1 thang chia 2 lần sáng, tối. Bài thuốc 3 Nguyên liệu: Thục địa (18g), sinh địa, bách hợp, mạch môn đông (mỗi loại 12g), bối mẫu, thược dược, cam thảo (mỗi loại 10g), huyền sâm, cát cánh (mỗi loại 8g). Cách làm: Các nguyên liệu trên đem sắc mỗi ngày 1 thang, chia làm 2 lần sáng và tối. Các bài thuốc Đông y có các nguyên liệu từ thiên nhiên nên khá an toàn, ít gây tác dụng phụ cho người bệnh. Tuy nhiên các bài thuốc này có tác dụng nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào thể trạng của từng người. Vì thế, người bệnh cần sử dụng kiên trì để đạt được hiệu quả tốt nhất. Phương pháp dân gian Gừng + mật ong Gừng có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, ức chế sự phát triển của vi khuẩn, virus gây hại, chống oxy hóa. Bên cạnh đó kết hợp gừng với mật ong sẽ làm dịu họng, giảm ho, cải thiện triệu chứng viêm phế quản. Sử dụng 1 củ gừng tươi, cạo vỏ, rửa sạch rồi thái lát mỏng. Nấu gừng với lượng nước vừa đủ, tắt bếp rồi cho mật ong vào khuấy đều. Mỗi ngày uống 2 lần vào buổi sáng và tối cho đến khi triệu chứng thuyên giảm. Hoặc người bệnh có thể thái lát gừng thành miếng mỏng rồi chấm với mật ong nhai nuốt từ từ. Mỗi ngày ăn 2-3 lần sẽ thấy có hiệu quả. Lá trầu không Trong thành phần của lá trầu không có hoạt chất phenolic với công dụng ức chế và tiêu diệt các tác nhân gây viêm đường hô hấp như liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn. Bởi vậy lá trầu không được sử dụng nhiều để chữa viêm phế quản bội nhiễm. Người bệnh dùng khoảng 5-6 lá trầu không đem đi rửa sạch, rồi sau đó xay nhuyễn chắt bỏ bã lấy nước uống. Mỗi ngày dùng khoảng 2 lần và kiên trì cho đến khi các triệu chứng giảm. Lưu ý: Không nên sử dụng bài thuốc này cho người có tiền sử đau dạ dày. Các bài thuốc dân gian chữa viêm phế quản có tác dụng cải thiện triệu chứng, hỗ trợ điều trị bệnh. Vì thế người bệnh không nên sử dụng các bài thuốc dân gian để thay thế cho các phác đồ điều trị viêm phế quản bội nhiễm. Cần phải hỏi ý kiến của bác sĩ khi muốn sử dụng kết hợp phương pháp dân gian và điều trị thuốc. ☛ Đọc thêm: Cách chữa viêm phế quản tại nhà Cách phòng tránh viêm phế quản bội nhiễm Bệnh nhân cần phải lưu ý một số điều dưới đây để phòng tránh viêm phế quản bội nhiễm: Vệ sinh tai mũi họng sạch sẽ, đúng cách bằng nước muối sinh lý hoặc các dung dịch vệ sinh chuyên dụng. Giữ ấm cơ thể khi trời chuyển lạnh hoặc thời tiết giao mùa, đặc biệt là vùng cổ, ngực. Đeo khẩu trang khi ra ngoài đường, hạn chế tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, khói bụi, hóa chất độc hại. Bổ sung chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn nhiều trái cây tươi, rau củ để tăng cường vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Nên uống nhiều nước ấm, khoảng 2 lít/ ngày tùy vào nhu cầu của cơ thể. Hạn chế ăn những đồ cay nóng, chiên xào, nhiều dầu mỡ, đồ uống có chứa cồn, gas, cafein và chất kích thích. Giữ gìn môi trường sống sạch sẽ, thường xuyên giạt chăn ga gối, có thể dùng máy tạo độ ẩm không khí khi thời tiết hanh khô. Khi ngủ nên nằm kê cao gối để dễ thở hơn. Điều trị dứt điểm các bệnh về đường hô hấp khác, đặc biệt là viêm phế quản để tránh bội nhiễm. Tuân thủ theo đúng hướng điều trị của bác sĩ, không tự ý đổi thuốc hoặc bỏ thuốc khi không có chỉ định của bác sĩ. Người bệnh cần theo dõi diễn biến của bệnh và phản ứng khi dùng thuốc để xử lý kịp thời khi có dấu hiệu bất thường. Heviho – ngăn ngừa viêm phế quản bội nhiễm Heviho được sản xuất bởi Công ty cổ phần Công nghệ cao Thái Minh. Với thành phần chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như Sâm đại hành, Xuyên bối mẫu, Cát cánh, Xạ can, Mạch môn, Cam thảo …. Heviho là một sản phẩm an toàn, lành tính với người sử dụng. Đặc biệt, hoạt chất S3 – ELEBOSIN (chiết xuất từ Sâm đại hành ) đã được cấp bằng sáng chế chứng minh về tác dụng chống viêm mạnh mẽ. Heviho với cơ chế toàn diện 3 tác động: Chứa hoạt chất S3 – Elebosin giúp tiêu diệt các ổ viêm trong niêm mạc, chống nhiễm khuẩn hầu họng hiệu quả . Nghiên cứu cho thấy S3 – ELEBOSIN có thể tác động làm giảm 50 % thể tích khối viêm trong 24h đầu. Kết quả trên lâm sàng chỉ ra rằng  S3 – Elebosin có trong Heviho có tác dụng chống viêm gần bằng với Indomethacin- một hoạt chất được dùng phổ biến trong tân dược. Các thành phần thảo dược khác như Xạ Can, Xuyên Bối Mẫu, Cát Cánh, … giúp tiêu đờm, giảm ho, thông khí phế, xoa dịu cổ họng, giảm tình trạng nóng rát, vướng víu cổ họng nhanh chóng. Các thảo dược có trong Heviho còn giúp tăng cường đề kháng, giải độc cơ thể, hạn chế bệnh tái phát trở lại. Sản phẩm không chỉ giải quyết được triệu chứng một cách nhanh chóng mà còn vừa có khả năng tác động vào gốc rễ quá trình gây viêm, tiêu diệt vi khuẩn, virus chính vì vậy người bệnh không cần dùng kháng sinh. Từ đó giúp trị dứt điểm các triệu chứng của viêm đường hô hấp, tạo điều kiện cho việc tái tạo niêm mạc họng trong đó có viêm phế quản. BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc có bán Heviho chính hãng Đặt giao Heviho chính hãng về tận nhà TẠI  ĐÂY Chia sẻ18

Dựa vào triệu chứng đau họng để nhận diện bệnh lý đang mắc phải

Triệu chứng đau họng là biểu hiện phổ biến của các bệnh về đường hô hấp. Hầu hết những người bị đau họng thường chủ quan cho rằng bệnh có thể tự khỏi. Tuy nhiên, triệu chứng đau họng này cũng là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc các bệnh lý. Nếu không kịp thời phát hiện và điều trị thì bệnh sẽ tiến triển xấu hơn và làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Mục lụcThế nào là đau họng?Triệu chứng đau họng là dấu hiệu bệnh gì?Cảm lạnhViêm họngViêm amidanViêm thanh quảnCovid-19Trào ngược dạ dày thực quảnUng thưTriệu chứng đau họng có nguy hiểm không?Khi nào đau họng cần đi khám?Các phương pháp làm giảm triệu chứng đau họngDùng thuốc Tây yÁp dụng mẹo dân gianNhững lưu ý khi có triệu chứng đau họngHeviho – đẩy lùi triệu chứng đau họng hiệu quả Thế nào là đau họng? Đau họng là cảm giác đau rát, ngứa ở phía trong niêm mạc họng, cảm thấy vướng ở vùng cổ. Điều này khiến cho người bệnh cảm thấy khó khăn khi nuốt và giao tiếp. Một vài trường hợp còn cảm thấy sưng nóng ở cổ, soi đèn quan sát thấy amidan bị sưng viêm. Tình trạng này nếu tác động đến dây thanh quản sẽ khiến người bệnh bị khàn tiếng. Ngoài ra những dấu hiện trên cũng có nhiều các triệu chứng đi kèm khác như: ho, hắt hơi, sổ mũi, đau nhức cơ, đau đầu, buồn nôn,… Tùy vào từng nguyên nhân gây bệnh mà triệu chứng đau họng của mỗi người sẽ khác nhau. Một số nguyên nhân phổ biến như: Do vi khuẩn, virus xâm nhập vào niêm mạc họng gây ra đau họng. Dị ứng. Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm (khói bụi, hóa chất,…). Hút thuốc lá hoặc thường xuyên hít phải khói thuốc lá. Lạm dụng rượu, bia, chất kích thích. Tính chất công việc thường xuyên phải nói nhiều, nói to (giáo viên, hướng dẫn viên du lịch, ca sĩ,…). Triệu chứng đau họng là dấu hiệu bệnh gì? Triệu chứng đau họng có thể là dấu hiệu cảnh báo những bệnh dưới đây: Cảm lạnh Cảm lạnh là bệnh phổ biến do virus gây nhiễm trùng đường hô hấp. Người lớn có thể mắc bệnh này khoảng 2-3 lần/ năm, còn với trẻ nhỏ thì mắc thường xuyên hơn. Các triệu chứng của bệnh thường xuất hiện khoảng từ 1-3 ngày sau khi người bệnh tiếp xúc với nguồn bệnh. Người bệnh sẽ có những triệu chứng phổ biến như: Đau họng, rát họng. Ngạt mũi, sổ mũi. Ho. Đau đầu, mệt mỏi, nhức cơ. Sốt. Virus cảm lạnh rất dễ lây lan và có thể xâm nhập vào cơ thể theo đường mũi khi ho, hắt hơi, nói chuyện hoặc thông qua các đồ dùng cá nhân. Hướng điều trị cảm lạnh thường là tập trung vào làm giảm triệu chứng. Bệnh không quá nguy hiểm và có thể tự khỏi sau khoảng 10 ngày nếu được nghỉ ngơi và chăm sóc hợp lý. Viêm họng Viêm họng là bệnh thường gặp vi khuẩn tấn công gây tổn thương niêm mạc vùng hầu họng. Bệnh có thể lây lan từ người này qua người khác khi tiếp xúc gần hoặc dùng chung đồ cá nhân với người bệnh. Các triệu chứng điển hình thường gặp như: Đau rát họng. Cảm thấy vướng khi ăn uống, giao tiếp. Giọng khàn. Ho đờm. Ớn lạnh. Mệt mỏi, đau đầu. Sốt cao. Điều trị viêm họng thường sử dụng thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, cùng với đó kết hợp với các loại thuốc như: chống viêm, chống dị ứng,… Trong trường hợp nếu không được điêu trị kịp thời thì nguy cơ sẽ lây nhiễm sang các cơ quan khác gây ra những biến chứng nghiêm trọng như: suy thận cấp, suy tim, nhiễm trùng máu… ☛ Tìm hiểu chi tiết: Tất tần tật thông tin về bệnh viêm họng Viêm amidan Amidan có công dụng ngăn chặn sự tấn công của vi khuẩn gây bệnh. Viêm amidan là tình trạng vi khuẩn tấn công ồ ạt khiến amidan làm việc liên tục gây ra viêm nhiễm. Triệu chứng dễ nhận biết của bệnh là: Đau, rát họng. Khó nuốt, nuốt vướng. Ho khan. Quan sát thấy amidan bị sưng đỏ. Khó thở do amidan ngăn cản đường thở khi bệnh nhân ngủ. Hơi thở có mùi. Sốt. Viêm amidan nếu không điều trị kịp thời thì bệnh có thể tiến triển nặng hơn và chuyển thành mãn tính. Bệnh sẽ dễ tái phát nhiều lần và amidan sưng to gây cản trở đường thở, lúc này bác sĩ có thể sẽ chỉ định phẫu thuật cắt amidan. Viêm thanh quản Viêm thanh quản là tình trạng dây thanh quản bị sưng viêm, khi đó âm thanh khi đi qua dây thanh sẽ khiến giọng nói bị bóp méo, khàn giọng hoặc mất giọng tùy thuộc vào tình trạng bệnh. Bệnh nhân sẽ gặp phải những triệu chứng như: Đau họng, rát họng. Khàn giọng, mất tiếng. Ho khan, ho có đờm. Thở khò khè. Ngạt mũi. Sưng hạch bạch huyết. Sốt. Covid-19 Covid-19 là bệnh về viêm đường hô hấp cấp tính nghiêm trọng. Nguyên nhân là do virus corona gây ra, chủng này nguy hiểm và có tốc độ lây lan nhanh chóng. Các triệu chứng của bệnh sẽ xuất hiện sau khoảng từ 2-14 ngày khi tiếp xúc với mầm bệnh. Các triệu chứng thường gặp khi mắc phải như: Đau họng, rát họng. Ho. Sổ mũi, ngạt mũi. Ớn lạnh, đau đầu, đau cơ. Mệt mỏi, thở nặng. Mất vị giác, khứu giác. Sốt. Các triệu chứng của bệnh rất dễ gây nhẫm lẫn với bệnh cảm lạnh thông thường nên nhiều người chủ quan. Để xác định xem bản thân có mắc Covid-19 hay không thì bạn phải xét nghiệm bằng bộ kit test. Mức độ bệnh có thể từ nhẹ đến rất nặng, gây khó thở và viêm phổi nặng sau khoảng 1 tuần, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. ☛ Tham khảo thêm: Cách làm giảm đau họng Covid đơn giản Trào ngược dạ dày thực quản Đau họng cũng có thể là biểu hiện cảnh báo bạn đang mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Đây là tình trạng lượng acid trong dạ dày tăng khiến thức ăn trào ngược vào ống thực quản, cổ họng và làm tổn thương niêm mạc. Một số biểu hiện của bệnh như sau: Đau họng, nóng rát cổ họng. Ho. Ợ hơi, ợ chua. Hôi miệng. Khàn tiếng. Ung thư Các bệnh ung thư liên quan đến đường hô hấp như: Ung thư vòm họng, ung thư thành họng, ung thư thanh quản,… cũng là nguyên nhân gây đau họng. Ở giai đoạn đầu, các triệu chứng của bệnh chưa biểu hiện rõ ràng, sau đó người bệnh sẽ thấy đau họng đi kèm với những biểu hiện như: Ù tai, mệt mỏi. Khàn giọng kéo dài. Khạc đờm có lẫn máu. Đau đầu. Chảy máu cam. Tùy từng vị trí bị ung thư mà có những triệu chứng khác nhau. Để chẩn đoán chính xác được bệnh, bạn cần phải đến thăm khám tại bệnh viện để có những phương pháp điều trị kịp thời tránh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng. Triệu chứng đau họng có nguy hiểm không? Thông thường những người có triệu chứng đau họng đều xuất phát từ những thói quen sinh hoạt của bản thâm hoặc do đang gặp các vấn đề về hô hấp như bệnh cảm cúm, viêm họng,… Triệu chứng đau họng không quá nguy hiểm nếu như người bệnh sớm áp dụng các biện pháp chăm sóc và điều trị kịp thời, bệnh sẽ nhanh chóng thuyên giảm và không để lại di chứng. Tuy nhiên người bệnh cũng không nên chủ quan, nếu tình trạng này kéo dài mà không được can thiệp kịp thời thì bệnh sẽ nặng hơn và chuyển sang giai đoạn nhiễm trùng. Từ đó làm lây lan sang các cơ quan lân cận và gây ra những bệnh khác như: viêm tai giữa, viêm xoang hoặc nhiễm trùng máu. Khi nào đau họng cần đi khám? Người bệnh mắc đau họng có thể tự theo dõi sức khỏe tại nhà và triệu chứng này sẽ tự khỏi trong khoảng 1 tuần. Trường hợp sau 1 tuần nhưng triệu chứng tiến triển nặng hơn thì bạn cần đến bệnh viện để thăm khám và có phương án điều trị kịp thời: Khó thở kéo dài. Trong nước bọt có máu, ho ra máu. Chảy máu cam. Đau đầu. Ợ chua, ợ hơi. Buồn nôn. Đau họng dữ dội ngay cả khi nghỉ ngơi. Khàn tiếng hoặc mất tiếng. Các phương pháp làm giảm triệu chứng đau họng Tùy vào nguyên nhân gây đau họng và biểu hiện của từng người thì sẽ có những cách cải thiện khác nhau. Dùng thuốc Tây y Nhiều người bệnh thường tự ý mua thuốc về sử dụng mà không có chỉ định của bác sĩ. Điều này dễ khiến cho bệnh nhân gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nhóm thuốc kháng sinh Thuốc kháng sinh dùng cho người bệnh được chẩn đoán nguyên nhân đau họng là do vi khuẩn. Thuốc có khả năng ức chế và tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh, ngăn nhiễm trùng và bội nhiễm gây biến chứng viêm khớp, viêm cơ tim, viêm cầu thận,… Một số loại thuốc được dùng như: Amoxicilin, Arythromycin, Cephalexin… Nhóm thuốc kháng viêm Nhóm thuốc này có tác dụng trong việc giảm đau, chống viêm, giảm sưng tấy ở họng và làm dịu nhanh các cơn đau họng. Các thuốc thường được chỉ định như: Dexmethason, Betamethason… Tuy nhiên nhóm thuốc này có nhiều tác dụng phụ như: buồn nôn, tiêu chảy, đầy bụng, khó tiêu, loét dạ dày,… Nhóm thuốc hạ sốt Thuốc hạ sốt như Paracetamol, Aspirin…. được dùng trong trường hợp người bệnh đau họng đi kèm với biểu hiện sốt. Thuốc có tác dụng hạ sốt, giảm đau rát họng. Thuốc chống trào ngược acid dạ dày Thuốc dùng để điều trị bệnh trào ngược acid dạ dày, từ đó làm giảm triệu chứng đau họng do bệnh lý này gây ra. Thuốc giúp làm giảm tiết dịch acid dạ dày hoặc trung hòa dịch acid dạ dày. ☛ Xem thêm tại: Viêm đau họng uống thuốc gì? Áp dụng mẹo dân gian Uống nhiều nước ấm Nước có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể của con người, chúng giúp đào thải chất độc ra ngoài và giữ được độ ẩm trong niêm mạc họng. Người bệnh nên uống nhiều nước ấm mỗi ngày để làm loãng đờm, cải thiện được tình trạng đau họng. Ngoài ra bạn còn có thể uống thêm các loại nước trái cây, nước canh ấm,…  để làm giảm triệu chứng đau họng. Mật ong chanh Mật ong được ví như một loại kháng sinh tự nhiên có tác dụng làm giảm đau, chống nhiễm trùng hiệu quả. Chúng còn giúp đẩy nhanh quá trình tái tạo niêm mạc bị tổn thương giúp cải thiện được triệu chứng đau họng. Bên cạnh đó, người bệnh có thể kết hợp với chanh để tăng hiệu quả chữa đau họng. Sử dụng 1 thìa cà phê mật ong pha với nước ấm. Sau đó cho thêm 1 thìa nước cốt chanh vào khuấy đều và uống hàng ngày. Áp dụng kiên trì sẽ thấy triệu chứng đau họng giảm đáng kể. Trà gừng Trong thành phần của gừng có chứa hoạt chất chống viêm, kháng khuẩn mạnh mẽ làm dịu cảm giác đau họng. Uống trà gừng mỗi ngày còn giúp làm ấm cơ thể, tăng cường đề kháng chống lại các tác nhân gây bệnh. Gừng sau khi rửa sạch, thái lát mỏng rồi cho vào cốc. Đổ nước sôi vào hãm khoảng 15 phút rồi cho thêm chút mật ong vào khuấy đều, uống trực tiếp khi còn ấm. Nên uống trà gừng ít nhất 2 lần/ ngày vào sáng sớm và tối trước khi đi ngủ thì triệu chứng đau họng sẽ được cải thiện. ☛ Tham khảo thêm: Top 8 cách chữa đau họng an toàn hiệu quả Những lưu ý khi có triệu chứng đau họng Để hỗ trợ đẩy nhanh quá trình hồi phục, người bệnh cũng cần lưu ý một số điều dưới đây: Nên uống nhiều nước ấm mỗi ngày, tuyệt đối không uống nước lạnh, ăn thực phẩm lạnh. Hạn chế rượu, bia, thuốc lá và các chất kích thích. Đeo khẩu trang khi ra ngoài đường, tránh những nơi môi trường ô nhiễm nhiều khói bụi, hóa chất độc hại,… Giữ ấm cơ thể khi trời chuyển lạnh, giao mùa, đặc biệt là vùng ngực và cổ. Vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đúng cách. Thường xuyên súc miệng với nước muối sinh lý hàng ngày. Luôn rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Có chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh đầy đủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Nên ăn những thực phẩm loãng, lỏng như súp, canh ấm,… Không sử dụng chung đồ cá nhân hoặc tiếp xúc gần với những người đang gặp vấn đề liên quan đến đường hô hấp. Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để cải thiện và nâng cao sức khỏe. Heviho – đẩy lùi triệu chứng đau họng hiệu quả Triệu chứng đau họng là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc phải các bệnh lý về viêm đường hô hấp. Bệnh này có thể gặp ở bất cứ ai và dễ tái phát nên người bệnh không được chủ quan trong việc phòng ngừa và điều trị. Thấu hiểu nhu cầu này, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công dòng sản phẩm mang tên Heviho dùng được cho cả người lớn và trẻ em. Đây là sản phẩm đầu tiên ứng dụng hoạt chất chống viêm S3 – Elebosin chiết suất từ sâm đại hành. Nhờ đó, Heviho đem lại tác dụng vượt trội trong cải thiện triệu chứng đau họng do bệnh viêm đường hô hấp với công thức toàn diện ba tác động: Giảm nhanh triệu chứng ho, đau họng, rát họng, đờm, vướng cổ họng, đau thanh quản. Chứa S3 – Elebosin từ sâm đại hành giúp ngăn ngừa tận gốc phản ứng viên, nhờ đó chống nhiễm khuẩn hô hấp và tiêu diệt tác nhân gây bệnh. Phục hồi và tái tạo niêm mạc họng, thanh quản, nhờ đó giúp ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả. Sản phẩm được chiết suất từ các loại thảo dược thiên nhiên như: sâm đại hành, xạ can, xuyên bối mẫu, cát cánh, cam thảo… nên rất an toàn và lành tính với người dùng. Nhờ việc sử dụng sản phẩm Heviho, người bệnh không cần phải sử dụng kháng sinh nên sẽ hạn chế tối đa nguy cơ gặp phải tác dụng phụ hay tình trạng kháng thuốc. Hiện nay, Heviho có hai dạng bào chế là siro thơm ngọt dành cho trẻ nhỏ và viên uống tiện dụng cho người lớn. Sản phẩm được rất nhiều chuyên gia, bác sĩ và người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn. Để mua được Heviho chính hãng từ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, bạn có thể mua theo 2 cách sau: Cách 1: Mua tại nhà thuốc gần nơi mình sinh sống bằng cách BẤM VÀO ĐÂY. Cách 2: Đặt giao tận nhà bằng cách gọi điện tới tổng đài miễn cước 18001208 (giờ hành chính) để được hướng dẫn hoặc ĐẶT TẠI ĐÂY. Chia sẻ18

Điều trị viêm phế quản cấp thế nào cho hiệu quả?

Viêm phế quản cấp là tình trạng ống niêm mạc phế quản bị sưng viêm gây thu hẹp đường thở và làm tăng tiết dịch. Điều này khiến người bệnh xuất hiện những biểu hiện như: ho, khó thở, thở khò khè, mệt mỏi,… Tuy bệnh không quá nguy hiểm nhưng làm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như đời sống của người bệnh. Vậy điều trị viêm phế quản cấp thế nào cho hiệu quả? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Mục lụcNguyên nhân gây viêm phế quản cấpViêm phế quản cấp có nguy hiểm không?Phương pháp điều trị viêm phế quản cấpĐiều trị triệu chứng bệnhSử dụng kháng sinh điều trị nguyên nhânÁp dụng mẹo dân gianCác bài thuốc Đông yMột số lưu ý khi điều trị viêm phế quản cấpSử dụng Heviho – hỗ trợ điều trị viêm phế quản cấp từ thiên nhiên Nguyên nhân gây viêm phế quản cấp Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm phế quản cấp như: Virus: Đây là nguyên nhân phổ biến gây viêm phế quản cấp. Một số loại virus thường gặp như: herpes, virus cúm, virus đại thực bào đường hô hấp. Vi khuẩn: Các nhóm vi khuẩn thường gặp có thể là Haemphylus influenzae, tụ cầu, liên cầu, E.coli,… Các bệnh lý khác: Trào ngược dạ dày thực quản, dị ứng đường hô hấp trên,… Thời tiết: Thời tiết thay đổi đột ngột khiến cho niêm mạc hô hấp dễ bị kích ứng. Sức đề kháng suy yếu: Khi cơ thể bị nhiễm lạnh, sức đề kháng suy giảm sẽ khiến người bệnh dễ mắc các bệnh nhiễm trùng. Khói thuốc lá: Người bệnh tiếp xúc với khói thuốc lá chủ động hay bị động thì cũng làm ảnh hưởng đến niêm mạc hô hấp. Viêm phế quản cấp có nguy hiểm không? Viêm phế quản cấp không phải là bệnh lý quá nguy hiểm, bệnh có thể tự khỏi sau khoảng 2 tuần và không để lại biến chứng. Tuy nhiên, nếu người bệnh chủ quan không điều trị không đúng cách thì sẽ khiến bệnh tiến triển nặng hơn, gây ra những biến chứng nguy hiểm như: Áp xe phổi: Vi khuẩn gây nhiễm trùng phổi, xuất hiện ổ mủ. Viêm phổi: Vi khuẩn tấn công gây tổn thưởng các tổ chức xung quanh phổi. Hen phế quản: Người bệnh ho nhiều dẫn đến những cơn hen. Giãn phế quản: Tăng tiết dịch ở phế quản. ☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Giải đáp – Viêm phế quản có nguy hiểm không? Phương pháp điều trị viêm phế quản cấp Điều trị triệu chứng bệnh Ho Ho là phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp chúng ta dễ dàng tống các dịch nhầy, vi khuẩn ra ngoài để các ông dẫn khí thoáng hơn tạo cảm giác dễ thở. Thế nhưng nếu người bệnh bị ho nhiều và kéo dài sẽ có thể gây mất ngủ, nôn ói thì cần phải điều trị giảm triệu chứng. Người bệnh nên uống nhiều nước, dùng thêm các loại thuốc ho có tác dụng long đờm, loãng đờm (trong trường hợp đờm đặc khó khạc nhổ). Tuy nhiên người bệnh không nên dùng thuốc giảm ho, bởi điều này sẽ làm giảm phản xạ ho và làm giảm việc bài tiết đờm khiến quá trình hồi phục bị chậm trễ. Nếu sau quá trình điều trị, tình trạng ho vẫn tiếp diễn thì người bệnh cần đến bệnh viện thăm khám bởi đây có thể là dấu hiệu của co thắt phế quản, trào ngược dạ dày hoặc một bệnh lý nào đó. Sổ mũi, ngạt mũi Người bệnh nên vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý bởi tính an toàn cao. Không nên sử dụng thuốc chống sung huyết mũi hoặc thuốc kháng histamin để cải thiện triệu chứng ngạt mũi. Mặt khác, người bệnh có thể sử dụng máy tạo độ ẩm không khí để tạo độ ẩm trong phòng sẽ làm giảm triệu chứng sổ mũi, ngật mũi, hạn chế kích ứng niêm mạc mũi. Sốt Trong trường hợp người bệnh bị sốt từ 38,5 độ C trở lên thì có thể sử dụng thuốc hạ sốt. Một số loại thuốc được sử dụng phổ biến như: Ibuprofen, Aspirin và Paracetamol. Tuy nhiên thuốc Ibuprofen chỉ được sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không dùng Aspirin cho người đang mắc các bệnh về dạ dày, tá tràng, người bị hen suyễn, trẻ nhỏ. Còn nếu người bệnh chỉ bị sốt ở mức độ nhẹ thì nên áp dụng những làm mát để hạ sốt như: chườm khăn mát, mặc quần áo thoáng rộng, uống nhiều nước,… Sử dụng kháng sinh điều trị nguyên nhân Người bệnh sẽ được kê kháng sinh khi nguyên nhân gây viêm phế quản là do vi khuẩn gây nên. Người bệnh sẽ có những biểu hiện như: sốt kéo dài, khạc đờm xanh, vàng hoặc đờm mủ. Hoặc những người bị viêm phế quản cấp kèm với những bệnh về tim, phổi, gan, thận, thần kinh cơ,… Các loại kháng sinh phổ biến thường được sử dụng như kháng sinh nhóm Betalactam, nhóm Macrolid,… ☛  Tham khảo thêm: Kháng sinh trị viêm phế quản Áp dụng mẹo dân gian Mẹo dân gian giúp cải thiện triệu chứng bởi đều sử dụng những nguyên liệu từ thiên nhiên, có khả năng sát khuẩn, chống viêm, ức chế vi khuẩn gây hại. Cách điều trị này có cơ chế cải thiện triệu chứng, nâng cao sức khỏe và ngăn bệnh tái phát. Gừng Có rất nhiều người sử dụng gừng để chữa viêm phế quản tại nhà. Bởi gừng có tác dụng chống viêm, chống khuẩn, tiệt diệt virus, vi khuẩn gây hại, chống oxy hóa. Gừng còn có tính ấm nên thường được dùng để làm dịu họng, giảm những cơn ho nhanh chóng. Người bệnh có thể sử dụng gừng tươi thái lát mỏng rồi hãm trà uống. Mỗi ngày uống khoảng 2 lần vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ. Áp dụng lâu dần sẽ thấy triệu chứng thuyên giảm nhanh chóng. Hoặc bệnh nhân có thể kết hợp 1 thìa gừng, hạt tiêu đen với nước nóng khuấy đều, đợi nguội bớt thì cho thêm 1 thìa mật ong vào. Uống mỗi ngày 2 lần. Tỏi Trong thành phần của tỏi có chứa hoạt chất allicin được ví như chất kháng sinh tự nhiên, có khả năng kháng khuẩn, chống viêm. Ngoài ra, tỏi còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Cách đơn giản nhất là mỗi ngày người bệnh ăn 1-2 tép tỏi tươi. Hoặc dùng tỏi đập dập đem ngâm với mật ong, sau đó pha với nước ấm và uống hàng ngày sẽ giúp cải thiện được triệu chứng. Lưu ý: Người bị bệnh gan, mắt, nóng trong người, người đang dùng thuốc chống đông máu không nên áp dụng. ☛ Xem thêm: Chữa viêm phế quản bằng tỏi tại nhà  Mật ong Mật ong có tác dụng kháng khuẩn, ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh. Ngoài ra mật ong còn làm giảm ho, dịu họng, đẩy nhanh quá trình làm lành những tổn thương ở niêm mạc. Bên cạnh đó, mật ong còn có nhiều vitamin và khoáng chất rất tốt cho sức khỏe con người. Pha mật ong nguyên chất với nước ấm, khuấy đều và uống trực tiếp. Mỗi ngày nên uống khoảng 2-3 lần trong ngày. Kết hợp mật ong với chanh sẽ giúp hỗ trợ kháng khuẩn, chống viêm, loãng dịch ở phế quản. Từ đó cải thiện triệu chứng bệnh, giảm ho, khó thở, long đờm. Sử dụng 1 muỗng nước cốt chanh, 2 thìa mật ong, đổ thêm nước ấm và khuấy đều. Người bệnh uống trực tiếp khi còn ấm, áp dụng 2 lần/ ngày vào sáng và tối. Lưu ý: Không dùng cho trẻ dưới 1 tuổi bới có thể ngộ độc. ☛ Đọc chi tiết: Top 7 cách chữa viêm phế quản bằng mật ong Các bài thuốc Đông y Theo Đông y, nguyên nhân gây viêm phê quản cấp là do phong nhiệt, phong hàn, khí táo gây ra. Tùy vào nguyên nhân sẽ có những bài thuốc phù hợp khác nhau. Viêm phế quản cấp do phong hàn Người bệnh sẽ có những biểu hiện ho, có đờm, đờm lỏng có màu trắng, ngạt mũi, chảy nước mũi, khàn tiếng. Kèm với đó bệnh nhân bị sốt, ớn lạnh, đau đầu, cơ thể mệt mỏi. Để điều trị bệnh thể này, bài thuốc được áp dụng là hạnh tô tán gia giảm, có tác dụng trị phong hàn, hóa đàm, tuyên phế. Cách thực hiện như sau: Chuẩn bị: Hạnh nhân, tiền hồ (mỗi loại 12g), phục linh (16g), trần bì, chỉ xác, bán hạ chế (mỗi loại 8g), cát cánh (10g), cam thảo (4g), 3 lát sinh khương. Đem tất cả các nguyên liệu đi sắc, mỗi ngày uống 1 tháng chia 2 lần vào buổi sáng và chiều. Áp dụng kiên trì sẽ thấy bệnh giảm nhanh chóng. Viêm phế quản do phong nhiệt Người bệnh mắc thể phong nhiệt có những biểu hiện như: ho, khạc đờm vàng đặc, đau họng, khô miệng, dịch mũi vàng đục. Đồng thời người bệnh sẽ sốt cao, sợ gió, nhức đầu, ra nhiều mồ hôi. Phương pháp điều trị bệnh là dùng tang cúc ẩm gia giảm, có tác dụng phong thanh nhiệt, tuyên thông phế khí. Cách thực hiện như sau: Chuẩn bị: Cúc hoa, tang diệp, tiền hồ, hạnh nhân, ngưu bàng tử (mỗi loại 12g), liên kiều (16g), cam thảo, bạch hà (mỗi loại 6g), lô căn (8g). Đem các vị thuốc trên bỏ vào ấm sắc với nước. Chia nước thuốc thành 2 phần bằng nhau và uống vào buổi sáng và chiều trong ngày để có tác dụng tốt nhất. Viêm phế quản do thể khí táo Người bệnh sẽ có những triệu chứng như: ho khan, khô mũi, khô họng, khô lưỡi, ít đờm, đầu lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng. Kèm với đó người bệnh sẽ bị sốt, đau họng, ho đờm kèm tia máu, sợ gió. Bài thuốc điều trị viêm phế quản cấp thể khí táo phải có khả năng nhuận táo dưỡng phế. Nếu là ôn táo, cần sơ phong tán nhiệt. Trường hợp là lương táo, cần sơ tán phong hàn. Bài thuốc được sử dụng là tang bạch thang gia giảm. Cách làm như sau: Chuẩn bị: Hạnh nhân, tang diệp, sa sâm, đậu xị, tiền hồ (mỗi loại 12g), cát cánh (10g), chi tử (8g), xuyên bối mẫu, cam thảo (6g). Đem các nguyên liệu trên đi sắc với nước cho đến khi đặc sánh lại. Chia nước thuốc thành 2 phần bằng nhau và uống vào buổi sáng và tối. Một số lưu ý khi điều trị viêm phế quản cấp Bên cạnh những cách điều trị trên, bệnh nhân cũng nên lưu ý một số vấn đề sau: Bổ sung cho cơ thể đầy đủ nước tùy vào nhu cầu của từng người. Vệ sinh răng miệng sạch sẽ, súc miệng bằng nước muối sinh lý. Giữ ấm cơ thể nhất là vùng cổ và ngực khi thời tiết thay đổi. Đeo khẩu trang khi ra ngoài đường, hạn chế tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, bụi bẩn. Nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn nhiều trái cây tươi, rau củ để tăng cường sức đề kháng. Hạn chế uống những loại đồ uống chứa cồn, gas, cafein và các loại chất kích thích. Không dùng chung đồ cá nhân với những người đang mắc các bệnh về đường hô hấp. Tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe, ngăn ngừa các tác nhân gây hại xâm nhập. Sử dụng Heviho – hỗ trợ điều trị viêm phế quản cấp từ thiên nhiên Sản phẩm Heviho được phát triển từ đề tài chuyển giao cấp nhà nước của các nhà Khoa học hàng đầu Việt Nam. Sản phẩm chứa S3 – Elebosin chiết xuất từ Sâm đại hành là hoạt chất được cấp bằng sáng chế về tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, giúp giảm 50% thể tích khối viêm trong 24h đầu. Tương đương với hiệu quả của Indomethacin trong tân dược. Với các thành phần chính gồm S3-Elebosin, Xuyên bối mẫu, Xạ can, Mạch môn, Cát cánh, Cam thảo,… đều là các dược liệu từ thiên nhiên, có tính an toàn cao cho người sử dụng. Sản phẩm chuyên biệt cho các bệnh viêm đường hô hấp, viêm phế quản với công thức toàn diện 3 tác động: Giúp giảm nhanh triệu chứng ho, đau rát cổ họng, đờm, vướng cộm cổ họng. Chứa S3-Elebosin từ sâm đại hành giúp ngăn ngừa tận gốc phản ứng viêm, chống nhiễm khuẩn hầu họng. Phục hồi và tái tạo niêm mạc họng, thanh quản ngăn ngừa tái phát hiệu quả. Khi sử dụng sản phẩm Heviho, người bệnh không cần phải sử dụng kháng sinh, nhờ đó hạn chế tối đa nguy cơ gặp phải tác dụng phụ hay tình trạng kháng thuốc. BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc có bán Heviho chính hãng Đặt giao Heviho chính hãng về tận nhà TẠI  ĐÂY Chia sẻ18

Loading...