Viêm VA

Triệu chứng viêm VA điển hình ở trẻ

Viêm VA là bệnh bệnh lý tai mũi họng thường gặp ở trẻ. Tuy bệnh không gây nguy hiểm tới tính mạng, nhưng nếu để lâu, không được điều trị kịp thời sẽ gây những biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Vậy đâu là những triệu chứng điển hình của bệnh VA? Những thông tin dưới đây của viemduonghohap.vn sẽ giúp các bạn nhận biết bệnh viêm VA ở trẻ dễ nhất nhé. Mục lục1. Viêm VA2. Nguyên nhân dẫn tới viêm VA ở trẻ3. Triệu chứng bệnh viêm VA điển hình nhất ở trẻ3.1. Triệu chứng viêm VA cấp tính ở trẻ3.2. Triệu chứng viêm VA mạn tính ở trẻ4. Điều trị viêm VA cho trẻ4.1. Điều trị nội khoa4.2. Điều trị ngoại khoa5. Giảm thiểu viêm VA với Siro Heviho Viêm VA VA là các tế bào bạch cầu nằm ở trong cổ họng, ngay phía sau mũi. Tức là khi không khí được mũi hít vào thì phải qua được VA thì mới đi vào trong phổi. VA như một lớp màng bảo vệ, giúp cho các loại vi khuẩn không thể tấn công vào trong phổi. Viêm VA là tình trạng viêm nhiễm ở VA gây ra những biểu hiện bất thường ở bộ phận này. Viêm VA nếu không được điều trị sớm thì VA sẽ tăng lên về kích thước làm bít tắc lỗ thông khí vào tai giữa.Từ đó có thể gây ra nhiều bệnh khác như viêm xoang, viêm mũi, viêm thanh quản, viêm tai giữa, viêm phế quản… Ngoài ra nếu không được điều trị sớm thì bệnh sẽ nhanh chóng tiến triển qua giai đoạn mạn tính làm cho việc điều trị trở nên khó khăn hơn rất nhiều. ➤ Xem tổng quan về bệnh với bài: Viêm VA – Bệnh của trẻ nhỏ Nguyên nhân dẫn tới viêm VA ở trẻ Nguyên nhân gây bệnh viêm VA chủ yếu do: Hệ thống miễn dịch chưa phát triển đầy đủ nên trẻ dễ bị các tác nhân gây hại tấn công và gây bệnh. Sức đề kháng của cơ thể suy giảm, VA không thể tạo kháng thể, vi khuẩn sẽ xâm nhập, cư trú và sinh sôi nảy nở, VA sẽ trở thành ổ vi khuẩn. Một số loại vi khuẩn tấn công vào cơ thể, diển hình như vi khuẩn Streptococcus. Ngoài ra có thể do một số loại virus như: Epstein – Barr, adenovirus, rhovovirus… Nguy cơ mắc bệnh sẽ gia tăng khi bị viêm họng, viêm amidan, thường xuyên tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, không khí lạnh. ☛ Tham khảo chi tiết tại bài viết: Tổng hợp nguyên nhân gây viêm VA Triệu chứng bệnh viêm VA điển hình nhất ở trẻ Viêm VA được chia thành 2 loại: Viêm VA cấp tính và viêm VA mãn tính. Dưới đây là triệu chứng của từng loại để các bạn dễ phân biệt: Triệu chứng viêm VA cấp tính ở trẻ Viêm VA cấp tính là viêm nhiễm cấp tính, xuất tiết hoặc có mủ ở amidan Lushka ngay từ nhỏ, cũng có thể gặp ở trẻ lớn và người lớn (nhưng rất hiếm). Dấu hiệu bên ngoài Viêm VA cấp tính xảy ra ở trẻ 6 tháng -4,5 tuổi là chủ yếu Trẻ sốt đột ngột, sốt cao 38-40 độ, rất hiếm khi không sốt Ngạt mũi: Ngạt mũi là dấu hiệu thường gặp, trẻ thở khó, phải thở bằng miệng, khụt khịt, nói giọng mũi Chảy nước mũi ngoài và chảy nước mũi trong, nước mũi trong sau chuyển sang đục. KHi VA to dần thì hiện tượng ngạt mũi, chảy mũi càng nặng Ho xuất hiện muộn hơn, vào ngày thứ 3,4 sau khi chảy mũi. Sở dĩ hiện tượng ho xảy ra bởi trẻ ho do khô miệng vì thường xuyên thở bằng miệng hoặc do dịch chảy xuống từ vòm mũi họng, gây viêm họng. Trẻ ngạt mũi, ho mệt mỏi nên trẻ xuất hiện hiện tượng biếng ăn, quấy khóc, hơi thở có mùi khó chịu Có trẻ còn xuất hiện rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy… Dấu hiệu bên trong Mũi: Các khe và hốc mũi đọng dịch mũi, niêm mạc mũi nề đỏ. Họng: Niêm mạc họng đỏ, thành sau họng có có nhiều mủ nhầy trắng chảy từ vòm xuống thành sau họng. Sưng hạch góc hàm. Tai: Màng tai sung huyết, chúng ta cần chú ý vì viêm tai giữa là một biến chứng thường gặp của viêm VA, cần phải theo dõi liên tục các dấu hiệu về tai. ➤ Thông tin đầy đủ về viêm VA cấp xem tại: Viêm VA cấp tính ở trẻ Chảy mũi dịch nhầy, đặc, xanh kéo dài là một trong những dấu hiệu viêm VA ở trẻ. Triệu chứng viêm VA mạn tính ở trẻ Viêm VA mạn tính: Là tình trạng quá phát hoặc xơ hoá của VA sau nhiều lần viêm bán cấp tính. Trẻ chảy mũi thường xuyên, nhiều hoặc ít, dịch khi trong khi đục, nhiều khi chảy mũi xanh kéo dài. Dấu hiệu ngoài Hiện tượng chảy mũi kéo dài, nước mũi trong hoặc đặc nhầy dó có mủ bội nhiễm vi khuẩn Ngạt mũi ban ngày, về đêm ngạt mũi có thể tăng khiến phải thở bằng miệng, nói bằng giọng mũi. Trẻ có thể có hiện tượng sốt hoặc không sốt. Trẻ khó ngủ, ngủ ngáy, hay giật mình, có thể có những cơn ngưng thở lúc ngủ Trẻ chậm phát triển về thể chất lẫn tinh thần Rối loạn phát triển xương mặt dó hiện tượng thở bằng miệng kéo dài trong thời kì xương mặt phát triển: Mũi tẹt, trán dô. Mặt dài, hàm trên vẩu, răng hàm trên mọc lởm chởm, hàm dưới hẹp, luôn hở miệng, vẻ mặt kém nhanh nhẹn. Dấu hiệu trong Khám trong mũi: nhiều dịch nhầy màu vàng, xanh VA to che kín cửa mũi sau hoặc nhỏ hơn nhưng viêm đỏ và có nhiều dịch nhầy bám Họng có nhiều dịch nhầy. Khám tai màng tai thường dày, đục hoặc biểu hiện rõ ràng của một trường hợp viêm tai thanh dịch. ➤ Chi tiết trong bài: Viêm VA mãn tính Điều trị viêm VA cho trẻ Bệnh viêm VA có nhiều biện pháp điều trị, tùy theo từng bệnh nhân cũng như tình trạng bệnh mà có các hướng điều trị khác nhau. Sau đây là một số hướng điều trị viêm VA cho trẻ: Điều trị nội khoa Sử dụng thuốc hạ sốt( nếu có sốt): Các loại thuốc có chứa paracetamol Thuốc làm loãng đờm giúp giảm ho như: rhinathiol, mucomyst Thuốc kháng sinh được dùng với những trẻ có biểu hiện bệnh ở mức độ nặng Nước muối sinh lý để vệ sinh mũi họng. Điều trị ngoại khoa Nạo VA: Bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật nạo VA trong các trường hợp: Sử dụng phương pháp điều trị nội khoa mà bệnh nhân không có tiến triển VA phát triển quá mạnh về kích thước khiến bệnh nhân khó thở VA gây ra những biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe. Giảm thiểu viêm VA với Siro Heviho Siro Heviho được  Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nghiên cứu thành công giải pháp thế hệ mới cho trẻ bị viêm đường hô hấp nói chung, viêm VA cấp và mạn tính nói riêng. Giải pháp này bắt nguồn từ các dược liệu đã được chứng minh về tác dụng sinh học như Sâm đại hành, Xạ can, Xuyên bối mẫu, Cát cánh,…mang tên Siro Heviho. Siro Heviho chứa S3-Elebosin được cấp bằng sáng chế về khả năng kháng viêm, kháng khuẩn. Sản phẩm giúp giảm nhanh các triệu chứng của viêm VA như ho, đờm, sổ mũi, đau rát họng, tăng cường sức đề kháng giảm tái phát. Mẹ nên dùng ngay siro Heviho từ khi con có các dấu hiệu chớm ho, ngạt mũi, khò khè khó thở để đạt được hiệu quả cao nhất và phòng tránh các biến chứng nguy hiểm. Trên đây cách nhận biết triệu chứng viêm VA điển hình ở trẻ, nếu bạn còn thắc mắc hay băn khoăn gì hãy để lại câu hỏi tại bài viết hoặc gọi điện đến tổng đài tư vấn miễn cước 18001208để được các dược sĩ chuyên môn hỗ trợ! Bấm vào đây để được giao tận nhà Siro Heviho Tìm nhà thuốc có bán Siro Heviho chính hãng từ Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam TẠI ĐÂY Chia sẻ0

Viêm VA mãn tính: chuẩn đoán và điều trị!

Viêm VA là một trong những bệnh về hô hấp thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh thường xảy ra khi thời tiết thay đổi, khi hệ miễn dịch bị suy yếu. Tuy không quá nguy hiểm, nếu không điều trị sớm các đợt tấn công cấp tính lặp đi lặp lại hoặc từ một nhiễm trùng trong thời gian dài sẽ chuyển sang VA mãn tính và quá trình điều trị khó khăn hơn nhiều. Vậy thế nào là viêm VA mãn tính? Phương pháp chuẩn đoán và điều trị ra sao? Chúng ra hãy tình hiểu qua thông tin tin cậy dưới đây nhé. Sốt, ho, đau họng, ngạt mũi khó thở lặp lại nhiều lần có thể bé đã mắc viêm VA mãn tính Mục lục1. Viêm VA mãn tính là gì?2. Nguyên nhân của bệnh viêm VA mãn tính3. Các triệu chứng của viêm VA mãn tính4. Phương pháp chuẩn đoán viêm VA mãn tính5. Điều trị viêm VA mãn tính5.1. Bện viêm VA mãn tính khi nào nên phẫu thuật? 5.2. Một số trường hợp không nên nạo VA6. Biến chứng của viêm VA mãn tính ở trẻ7. Nguyên tắc phòng ngừa viêm VA cho trẻ8. Sử dụng Siro Heviho – hỗ trợ điều trị viêm VA ở trẻ Viêm VA mãn tính là gì? Va là một khối  lympho nằm ở nóc vòm, thuộc vòng bạch huyết Waldeyer của họng, mà bình thường mọi em bé đều có. Lớp tân nang này dày độ 2 mm nằm trong lớp dưới niêm mạc của nóc vòm và thành sau của vòm mũi họng, gồm nhiều nẹp nhỏ chạy dài từ sau ra trước và hướng về một chỗ lõm ở giữa nóc vòm gọi là hố Toocvan (Tornwaldt). Viêm VA là tình trạng viêm của VA do nhiễm trùng. VA là khối mô bạch huyết giúp cơ thể chống lại các nhiễm trùng. VA nằm trong cổ họng ngay phía sau mũi. Cùng với amidan, VA vòm họng là những hàng phòng thủ đầu tiên chống lại vi khuẩn và virus. Viêm VA mạn tính là tình trạng viêm VA trong thời gian dài cùng với các biểu hiện lâm sàng riêng đặc trưng bởi các bệnh lý phát sinh ở tai, đường hô hấp dưới và các xoang cạnh mũi, cũng như các dạng bệnh lý khác. Tùy vào mỗi người sẽ có sự khác biệt trong biểu hiện lâm sàng và hình thái viêm, cũng như phản ứng miễn dịch và mức độ dị ứng toàn thân. ☛ Thông tin đầy đủ: Viêm VA là gì? Nguyên nhân của bệnh viêm VA mãn tính Viêm VA có thể gây ra do nhiễm trùng bởi vi khuẩn như Streptococcus. Ngoài ra, viêm VA cũng có thể gây ra bởi một số virus, bao gồm virus Epstein-Barr, adenovirus và rhinovirus. Viêm VA mãn tính có thể là kết quả của các đợt tấn công cấp tính lặp đi lặp lại hoặc từ một nhiễm trùng trong thời gian dài. Các yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc viêm VA mãn tính? Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc viêm VA mãn tính, tuy nhiên những yếu tố dưới đây là những yếu tố chủ yếu mà các bạn cần chú ý: như: Nhiễm trùng nhiều lần ở họng và tái phát lại nhiều lần Viêm amidan chuyển thành nhiễm trùng amidan Tiếp xúc với virus trong không khí, Tiếp xúc với vi trùng và vi khuẩn mầm mống gây bệnh Các triệu chứng của viêm VA mãn tính Các triệu chứng phổ biến của viêm VA mãn tính là: Nghẹt mũi, khó thở bằng mũi. Nghẹt mũi có nhiều mức độ, ít thì chỉ nghẹt về đêm, nhiều sẽ nghẹt suốt ngày, thậm chí tắc mũi hoàn toàn làm cho trẻ phải thở bằng miệng, nói hoặc khóc giọng mũi. Chảy nước mũi. Các đợt cấp thường xuyên của bệnh đặc trưng bởi tăng nhiệt độ lên mức trung bình 38°C, cũng như tăng tình trạng cảm lạnh và nghẹt mũi. Nếu khối viêm VA càng to thì tình trạng nghẹt mũi, chảy nước mũi càng tăng lên. Lâu dần dẫn đến chảy nước mũi thường xuyên, nước màu vàng hoặc màu xanh hoặc chảy nước mũi mủ ( Bội nhiễm) Các triệu chứng khá thường xuyên khác như xuất hiện viêm tai giữa có mủ thứ phát và viêm xoang xảy ra đồng thời, cũng như tình trạng viêm đường hô hấp dưới hoặc đợt cấp của các bệnh mãn tính liên quan đến các cơ quan tai mũi họng. ☛ Tham khảo thêm: Triệu chứng điển hình ở trẻ mắc viêm VA Phương pháp chuẩn đoán viêm VA mãn tính Khi bạn mắc các bệnh viêm VA mãn tính, bác sĩ có thể giới thiệu bạn đến một chuyên gia về tai mũi họng. Bác sĩ tai mũi họng có chuyên môn đào tạo về nhiễm trùng, bệnh lý và các tình trạng liên quan đến tai, mũi và họng. Bác sĩ có thể khám thực thể để xác định nơi nhiễm trùng. Họ cũng sẽ hỏi về tiền sử gia đình để xác định xem tình trạng của bạn có do di truyền hay không và cho bạn làm một số xét nghiệm, để xác định chính xác tình trạng bệnh viêm VA mãn tính của bạn: Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu để xác định xem có sự hiện diện của vi sinh vật Chụp A- quang: Chụp x- quang đầu và cổ để có thể xác định được kích thước của VA mà mức độ nhiễm trùng của VA, từ đó xác định được phương pháp giải quyết. Kiểm tra họng: Tiến hành kiểm tra họng nhằm mục đích lấy mẫu vi khuẩn và vi sinh vật khác. Xét nghiệm máu- phương pháp chuẩn đoán viêm VA mãn tính Điều trị viêm VA mãn tính Đối với viêm VA mãn tính, việc điều trị dựa vào nhiều yếu tố: Cân nhắc việc thực hiện phẫu thuật nạo VA cho trẻ, quyết định nạo VA hay không cần thực hiện theo đúng chỉ định và chống chỉ định. Điều trị viêm VA mạn tính được chuẩn bị phác đồ điều trị tùy theo mức độ tắc nghẽn đường thở cấp độ nào? Tuổi của bệnh nhân và mốt ố bệnh lý liên quan. Dựa trên phân tích các rủi ro của từng bệnh nhân về biến chứng sau phẫu thuật, gây mê và tái phát, bác sĩ sẽ xem xét phương pháp điều trị không phẫu thuật cho những bệnh nhân không thích hợp để phẫu thuật. Bện viêm VA mãn tính khi nào nên phẫu thuật? Việc phẫu thuật nạo VA để điều trị viêm VA mãn tính được bác sĩ chỉ định trong các trường hợp sau: VA mãn tính bị nhiều đợt viêm cấp tính, tái đi tái lại ( trên 5 lần /1 năm). Viêm VA mãn tính điều trị nội khoa không hiệu quả gây các biến chứng. VA gây các biến chứng gần: viêm tai, viêm đường hô hấp, viêm hạch. VA gây biến chứng xa: viêm khớp cấp tính, viêm cầu thận cấp tính… VA quá phát, ảnh hưởng đến đường thở, gây cản trở đường thở tự nhiên của trẻ. Thường tiến hành nạo V.A cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên, thời gian hợp lý nhất là từ 18 – 36 tháng tuổi. ☛ Xem đầy đủ hơn: Phương pháp nạo VA cho trẻ Một số trường hợp không nên nạo VA Chống chỉ định phẫu thuật nạo VA trong các trường hợp sau: Với những trẻ em mắc bệnh về tim, mắc các bệnh về rói loạn đông máu và lao tiến triển Những trẻ đang mắc viêm VA cấp tính, trẻ đang bị viêm nhiễm cấp mũi họng, nhiễm virus cấp: Sởi, ho gà, sốt xuất huyết… Những trẻ có cơ địa dị ứng, hen,… tạm thời không được phẫu thuật viêm VA mãn tính, Những trẻ vừa mới tiêm phòng, uống thuốc phải đợi ít nhất t 2 tuần sau uống vắc xin phòng bại liệt, 6 tháng sau tiêm phòng lao mới được phẫu thuật Khi không thể phẫu thuật viêm VA mãn tính, bác sĩ có thể kê thuốc xịt: Xịt steroid vào mũi, đây có thể được thực hiện như một phương pháp điều trị thay thế trong viêm VA mãn tính khi không thể phẫu thuật. Biến chứng của viêm VA mãn tính ở trẻ Viêm VA mãn tính nếu không được điều sẽ dẫn tới những biến chứng khó lường, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của người bệnh, sau đây là một số biến chứng của viêm VA mãn tính như: Viêm VA mãn tính có thể gây tình trạng viêm xoang, viêm tai giữa cấp Viêm VA mãn tính gây viêm thanh quản, viêm khí quản và viêm phế quản Viêm VA mãn tính khiến trẻ thở bằng miệng , ít được thở bằng mũi nên qua nhiều năm chóp mũi trở nên nhỏ hơn, xương hàm phát triển kém, răng hàm trên mọc lởm chởm, cằm nhô ra và to hơn (vẩu). Vì vậy, người ta gọi là bộ mặt sùi vòm hay bộ mặt V.A. Bệnh viêm VA mãn tính khiến cho trẻ chậm phát triển về thể chất và tinh thần: Chậm phát triển, kém linh hoạt, học tập giảm sút, nghe kém… Gây bít tắc lỗ thông khí vào tai giữa, gây viêm tai giữa cấp, viêm tai giữa mủ, thủng nhĩ, nếu không điều trị sẽ dẫn đến giảm thị lực. Trường hợp viêm VA mãn tính nặng có thể gây ra tình trạng ngừng thở khi ngủ. Ở trẻ em, khiến trẻ khó ngủ, ngủ không yên giấc, ngủ ngáy, ngủ hay giật mình… Nguyên tắc phòng ngừa viêm VA cho trẻ Luôn có chế độ sinh hoạt vệ sinh cho trẻ hằng ngày : vệ sinh sạch sẽ mũi, họng, miệng cho trẻ như nhỏ mũi, súc miệng, đánh răng hằng ngày Giúp trẻ bổ sung đầy đủ thực phẩm tăng sức đề kháng, không cho trẻ uống nước lạnh và ăn các thực phẩm lạnh. Vệ sinh môi trường tốt, tránh bụi, khói, ẩm ướ, giữ trẻ có môi trường không khí trong lành, ít khuẩn Khi cho trẻ ra ngoài đường cần đeo khẩu trang đạt tiêu chuẩn Ngoài ra giúp trẻ ngủ đủ giấc Bổ sung nước đầy đủ cho trẻ ☛ Có thể bạn quan tâm: Chăm sóc trẻ khi bị viêm VA Sử dụng Siro Heviho – hỗ trợ điều trị viêm VA ở trẻ Để phòng ngừa và điều trị viêm VA ở trẻ, bạn có thể bổ sung thêm sản phẩm Siro Heviho để bảo vệ đường hô hấp. Bởi Siro Heviho được chiết xuất từ những thảo dược thiên nhiên như: Sâm đại hành, cao Xạ can, cao Xuyên bối mẫu, cao Cát cánh, cao Mạch môn, cao Cam thảo, sản phẩm có tác dụng ngăn chặn triệt để quá trình viêm, giúp kháng khuẩn ở đường hô hấp trong đó có viêm VA cấp và mạn tính. Đây là siro duy nhất sử dụng chất kháng viêm được cấp bằng độc quyền sáng chế bởi Bộ Khoa học. Với cơ chế Kháng viêm – Kháng khuẩn – Giảm ho – Long đờm đi từ các thảo dược tự nhiên, Siro Heviho giúp giảm nhanh các triệu chứng ho đờm, sổ mũi, đau rát họng cho bé sau 3-5 ngày mà không có tác dụng phụ. Ngoài ra Heviho có 2 dạng bào chế: viên uống tiện dụng dành cho người lớn, siro dễ uống cho trẻ em: Viên uống Heviho dùng tốt cho những trường hợp: Người bị viêm họng cấp, viêm họng mạn tính (viêm họng hạt), viêm amidan, viêm V.A, viêm thanh quản, viêm phế quản cấp và mạn tính. Người thường xuyên bị đau rát họng, ngứa họng, ho khan, ho có đờm dài ngày. Theo khuyến cáo của Viện Hàn lâm, trường hợp viêm đường hô hấp mạn tính (ho đờm dai dẳng, viêm họng tái đi tái lại, họng dễ bị kích ứng…) nên dùng Heviho đủ liệu trình 2-3 tháng sẽ giúp phục hồi niêm mạc họng, ngăn ngừa tái phát rất tốt. Siro Heviho dùng tốt cho những trường hợp: Trẻ nhỏ và người lớn bị cảm, ho gió, ho khan, ho có đờm, ho khi thay đổi thời tiết. Người hay bị đau rát họng, ngứa họng, viêm họng. Trẻ mắc viêm V.A, viêm amidan cấp và mạn tính. Nếu như có bất cứ thắc mắc nào về viêm đường hô hấp ở trẻ và thông tin sản phẩm Siro Heviho, mời cha mẹ gọi điện tới tổng đài miễn cước 18001208. Các dược sĩ chuyên môn luôn sẵn sàng hỗ trợ! BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán chính hãng viên uống Heviho cho người lớn BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán chính hãng Siro Heviho cho trẻ nhỏ Chia sẻ0

Hướng dẫn chăm sóc trẻ sau nạo VA

Nạo VA chỉ được tiến hành có chỉ định của bác sĩ, khi VA qở trẻ diễn ra quá nhiều lần tái đi tái lại gây các biến chứng nguy hiểm, VA quá phát to lên gây bít đường thở. Vậy sau ca phẫu thuật nạo VA, cha mẹ cần chăm sóc cho các bé như thế nào? Các bạn có thể tìm hiểu thông tin đầy đủ, chi tiết dưới đây nhé.   Chăm sóc trẻ sau khi nạo VA Mục lục1. VA là gì2. Khi nào nên nạo VA cho bé? 3. Nạo VA có nguy hiểm không?4. Cách chăm sóc bé sau nạo VA4.1. Chăm sóc trẻ trong những ngày đầu nạo VA4.2. Nguyên tắc chăm sóc bé sau nạo VA cha mẹ cần biết5. Những lưu ý quan trọng sau nạo VA ở trẻ6. Siro Heviho- giải pháp ngăn ngừa, đầy lùi viêm VA ở trẻ VA là gì Tỷ lệ viêm VA chiếm khoảng 30% các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên ở trẻ nhỏ. VA là từ viết tắt từ tiếng Pháp Végétations Adénoides, Việt Nam gọi là bệnh sùi vòm mũi họng. VA là một tổ chức lympho nằm ở vòm mũi họng gần cửa mũi sau thuộc vòng bạch huyết . Vòng bạch huyết này gồm có 6 amidan tạo thành, trong đó có amidan vòm họng gọi là VA. Các amidan này sắp xếp tạo thành vòng bạch huyết quanh vùng hầu họng, có chức năng giúp cơ thể tạo nên miễn dịch. VA là tổ chức bao gồm nhiều tế bào bạch cầu. Khi thở vào, không khí vào mũi, qua VA rồi mới vào phổi. ☛ Xem đầy đủ thông tin: Viêm VA ở trẻ là gì Khi nào nên nạo VA cho bé? Thông thường, với các bé khi bị VA cấp tính, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị cho bé bằng nội khoa, bằng các thuốc kháng sinh, kháng viêm, nhỏ mũi, rửa mũi.. Trung bình, mỗi đợt điều trị có thể kéo dài từ 5-10 ngày. Với một số trường hợp đặc biệt, nặng hơn có thể kéo dài đến 2,3 tuần. Với những trường hợp điều trị viêm VA bằng nội khoa không thuyên giảm triệu chứng, không có tác dụng thì bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp nạo VA, phương pháp này chỉ định với một số trường hợp cụ thể như sau: Viêm VA nhiễm trùng, tái diễn kéo dài cả tháng và có những biến chứng: Viêm phế quản, viêm tai giữa, viêm thanh quản… Viêm VA khiến bé bị nghẹt mũi kéo dài không khỏi, điều trị nội khoa không có hiệu quả, có thể gây ngưng thở khi ngủ. Khi nọi soi sẽ thấy VA phì đại cấp độ 3, cấp đọ 4 khiến cửa mũi gần như bị bít kín. Các bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng cho biết nạo VA không phải là một biện pháp tốt nhất cho các trường hợp bị viêm VA nên cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi thực hiện và không nên lạm dụng phương pháp này. Tuy nhiên, với những trường hợp bị viêm VA nặng, không được tiến hành can thiệp bằng tiểu phẫu ngay từ sớm có thể gây ảnh hưởng đến đường thở của người bệnh, khiến não bộ bị thiếu oxy. Ngoài ra, nếu bị khó thở và phải thở bằng miệng trong một thời gian dài do viêm VA, nhất là ở trẻ em sẽ có nguy cơ bị da xanh, môi trên bị xệch lên, môi dưới thõng xuống, răng bị mọc lệch hoặc bị vẩu. Đồng thời, bệnh nặng có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm khác như viêm phế quản, viêm tai giữa cấp tính có mủ với các triệu chứng sốt cao, đau họng, nuốt vướng. ☛ Tham khảo đầy đủ tại: Phương pháp nạo VA là gì? Thông tin cần biết Nạo VA có nguy hiểm không? Nạo VA  ở trẻ không nguy hiểm bởi đây là kỹ thuật phẫu thuật phổ biến và an toàn. Đồng thời cũng không làm suy giảm hệ miễn dịch của trẻ. Bởi VA chỉ là 1 trong nhiều tế bào miễn dịch đường hô hấp của trẻ. Ngoài VA còn nhiều hệ miễn dịch khác như Amidan khẩu cái, amidan đáy lưỡi, amidan ở lỗ vòi nhĩ và nhiều hệ thống miễn dịch tự nhiên khác nằm dưới lớp niêm mạc hô hấp. Nạo VA không quá phức tạp và an toàn. Tuy nhiên, để đảm bảo tính an toàn và giảm thiểu nguy cơ biến chứng khi nạo, bạn nên tìm cơ sở y tế uy tín với cơ sở hạ tầng tiên tiến và đội ngũ bác sĩ nhiều kinh nghiệm và tuân thủ chống chỉ định nạo VA trong các trường hợp sau đây: Tuyệt đối không nạo VA với những bệnh nhân có bệnh liên quan đến máu, liên quan đến bệnh tim nặng, có liên quan đến bệnh lao đang trong giai đoạn tiến triển Với những bệnh nhân đang bị  viêm nhiễm cấp mũi họng tuyệt đối không tiến hành nạo VA. Đang nhiễm 1 số loại virus như cúm, sởi, sốt xuất huyết… Bệnh nhân bị dị ứng, hen phế quản, hở hàm ếch, Đang uống hoặc đang tiêm phòng dịch. ☛ Xem chi tiết đầy đủ: Nạo VA ở trẻ có nguy hiểm không Cách chăm sóc bé sau nạo VA Chăm sóc trẻ trong những ngày đầu nạo VA Trong những ngày đầu sau khi nạo VA ngay sau khi gây mê, trẻ có thể vẫn còn chút thuốc gây mê trong cơ thể nên bé vẫn chóng mặt và buồn nôn cha mẹ có thể: Cho trẻ uống nhiều nước, cho bé ăn nhiều thức ăn lỏng để phòng ngừa tình trạng mất nước hay xảy ra sau gây mê phẫu thuật Khi trẻ uống nước không bị nôn nữa hãy chuyển sang cho trẻ ăn những thức ăn đặc hơn chút và dần dần trở về chế độ ăn thức ăn đặc bình thường. Trẻ nạo VA thường cảm thấy đau hoặc cứng ở cổ do tư thế nằm khi phẫu thuật cha mẹ có thể chườm ấm, sử dụng thuốc giảm đau và thực hiện một số bài tập xoay vùng cổ cho trẻ để giúp cải thiện tình hình. Tất nhiên triệu chứng đau này thường sẽ mất đi sau vài ngày, cha mẹ không nên quá lo lắng. Một vài trường hợp trẻ có thể chảy nước dãi, đau ở miệng là bình thường sau phẫu thuật. Trẻ cũng có thể cảm thấy đau và khó chịu ở tai trong thời gian lành bệnh, thường là sự lan tỏa cơn đau từ vùng họng đang liền thương chứ không phải nhiễm trùng tai. Cho trẻ nhai kẹo cao su hoặc ăn các thực phẩm phải nhai kỹ trước khi nuốt có thể giúp trẻ giảm bớt triệu chứng này. Nguyên tắc chăm sóc bé sau nạo VA cha mẹ cần biết Trẻ nên ăn những thức ăn mềm, mát, uống đủ nước giúp cổ họng dễ chịu Vệ sinh sạch sẽ: Sau phẫu thuật, hơi thở trẻ rất dễ có mùi có thể kéo dài hằng tuần, cha mẹ đừng quá lo lắng bởi hiện tượng này dễ xảy ra, đây là quá trình liền vết thương tại vùng mới phẫu thuật. Chính vì vậy, cha mẹ nên giữ gìn vệ sinh khoang miệng cho trẻ thật tốt: đánh răng sạch sẽ, dùng nước muối sinh lý làm dung dịch vệ sinh mũi cho trẻ hoặc cho trẻ nhai kẹo cao su, ngậm kẹo cứng có để giúp cải thiện tình hình. Trẻ chăm súc miệng, đánh răng nhưng tránh sục họng Cha mẹ giữ gìn không cho bé xì mũi trong vòng ít nhất 1 tuần sau khi nạo VA. Nếu bé có chảy mũi chỉ được dùng khăn meemg chấm nhẹ nếu nước mũi chảy ra. Không dùng tay che miệng khi hắt hơi.  Nên sử dụng máy phun sương làm ẩm không khí bên giường của trẻ để giúp trẻ thở dễ dàng hơn. Chế độ dinh dưỡng Sau khi nạo VA, trẻ đau họng thường sẽ kéo dài từ một đến hai tuần. Chính vì vậy, cha mẹ nên có kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ với những chế độ ăn uống sau đây: Trẻ cần uống nhiều nước để tránh mất nước; cơ thể có đủ nước sẽ giúp giảm bớt cơn đau. Trong hai tuần đầu sau phẫu thuật, trẻ không được ăn những thức ăn cứng, cay nóng. Thay vào đó, trẻ nên ăn thức ăn mềm như súp, cháo… Nên uống nước trái cây, Gatorade, nước Jell-O giúp cơ thể đầy đủ vitamin, giúp cơ thể đỡ mệt mỏi. Ăn thịt và rau nấu chín mềmđể trẻ ăn và nuốt được dễ dàng, không gây tổn thương nên vết thương Hoạt động, đi lại Trong một vài ngày đầu sau phẫu thuật, trẻ nên tránh các hoạt động chạy nhảy trong một tuần sau phẫu thuật. Sau 3, 4 ngày trẻ có thể đi học lại nếu trẻ cảm thấy sẵn sàng. Trong  2 tuần đầu sau khi nạo VA, trẻ có thể dễ mắc cảm lạnh hoặc nhiễm trùng. Do đó trong thời gian này nên cách ly trẻ với người bị ốm trong gia đình và hạn chế tiếp xúc với người lạ, không nên đưa trẻ tới nơi đông người. Sử dụng thuốc Sử dụng thuốc  kháng sinh đường uống 4-6 ngày, Sử dụng thuốc giảm đau nếu cần Chăm sóc mũi: nhỏ nước muối sinh lý 0.9% vào mũi, ngày vài lần. Tất cả các đơn thuốc cho trẻ phải theo đơn của bác sĩ, không được tự ý cho trẻ dùng bất cứ loại thuốc nào. ☛ Có thể bạn quan tâm: Cách xử lý và chăm sóc khi trẻ bị viêm VA Những lưu ý quan trọng sau nạo VA ở trẻ Nạo VA là phẫu thuật nhỏ, cha mẹ không nên quá e ngại, tuy nhiên có những điểm cần cha mẹ lưu ý hơn sau khi trẻ nạo VA, nếu trẻ gặp một trong các trường hợp sau đây, cha mẹ hãy liên lạc đặt lịch cho bé khám lại ngay nhé: Sau khi nạo VA, trẻ sốt cao trên 39 độ, sau khi dùng hạ sốt không đỡ Trẻ đau nhiều, cơn đau tăng dần không có chiều hướng thuyên giảm Trẻ buồn nôn và nôn liên tục Trẻ xuất hiện chảy máu từ miệng, mũi, hoặc có thể có dấu hiệu nôn ra máu Sau khi nạo VA từ 48h- 72h trẻ vẫn đau họng Sau khi nạo VA 24h trẻ mất giọng hoàn toàn Trẻ chán ăn, bỏ ăn kéo dài. ☛ Tham khảo thêm: Nạo VA cho trẻ ở đâu tốt nhất? Siro Heviho- giải pháp ngăn ngừa, đầy lùi viêm VA ở trẻ Để phòng ngừa và điều trị viêm VA ở trẻ, bạn có thể bổ sung thêm sản phẩm Siro Heviho để bảo vệ đường hô hấp. Bởi Siro Heviho được chiết xuất từ những thảo dược thiên nhiên như: Sâm đại hành, cao Xạ can, cao Xuyên bối mẫu, cao Cát cánh, cao Mạch môn, cao Cam thảo, sản phẩm có tác dụng ngăn chặn triệt để quá trình viêm, giúp kháng khuẩn ở đường hô hấp trong đó có viêm VA cấp và mạn tính. Đây là siro duy nhất sử dụng chất kháng viêm được cấp bằng độc quyền sáng chế bởi Bộ Khoa học. Với cơ chế Kháng viêm – Kháng khuẩn – Giảm ho – Long đờm đi từ các thảo dược tự nhiên, Siro Heviho giúp giảm nhanh các triệu chứng ho đờm, sổ mũi, đau rát họng cho bé sau 3-5 ngày mà không có tác dụng phụ. Ngoài ra Heviho có 2 dạng bào chế: viên uống tiện dụng dành cho người lớn, siro dễ uống cho trẻ em: Viên uống Heviho dùng tốt cho những trường hợp: Người bị viêm họng cấp, viêm họng mạn tính (viêm họng hạt), viêm amidan, viêm V.A, viêm thanh quản, viêm phế quản cấp và mạn tính. Người thường xuyên bị đau rát họng, ngứa họng, ho khan, ho có đờm dài ngày. Theo khuyến cáo của Viện Hàn lâm, trường hợp viêm đường hô hấp mạn tính (ho đờm dai dẳng, viêm họng tái đi tái lại, họng dễ bị kích ứng…) nên dùng Heviho đủ liệu trình 2-3 tháng sẽ giúp phục hồi niêm mạc họng, ngăn ngừa tái phát rất tốt. Siro Heviho dùng tốt cho những trường hợp: Trẻ nhỏ và người lớn bị cảm, ho gió, ho khan, ho có đờm, ho khi thay đổi thời tiết. Người hay bị đau rát họng, ngứa họng, viêm họng. Trẻ mắc viêm V.A, viêm amidan cấp và mạn tính. Nếu như có bất cứ thắc mắc nào về viêm đường hô hấp ở trẻ và thông tin sản phẩm Siro Heviho, mời cha mẹ gọi điện tới tổng đài miễn cước 18001208. Các dược sĩ chuyên môn luôn sẵn sàng hỗ trợ! BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán chính hãng viên uống Heviho và siro Heviho CLICK VÀO ĐÂY để được giao tận nhà Siro Heviho hoặc BẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Heviho tại nhà Chia sẻ0

Mẹo chữa viêm VA bằng phương pháp dân gian

Viêm VA là bệnh thường gặp ở người bất cứ độ tuổi nào từ trẻ nhỏ đến người lớn. Tuy viêm VA không phải là bệnh nguy hiểm, nhưng nó gây phiền toái tới sinh hoạt của người bệnh. Bệnh viêm VA có khá nhiều phương pháp điều trị  và mẹo chữa viêm VA từ các bài thuốc dân gian được áp dụng phổ biến bởi nó mang lại hiệu quả, dùng được thường xuyên mà không lo tác dụng phụ cho người dùng. Dưới đây là một số mẹo chữa viêm VA bằng phương pháp dân gian từ các nguyên liệu cây cỏ quanh ta mà bạn dễ kiếm, dễ áp dụng nhé. Mục lục1. Viêm VA là gì?2. Dấu hiệu để nhận biết viêm VA 3. Chữa viêm VA bằng phương pháp dân gian3.1. Chữa viêm VA bằng củ nghệ3.2. Chữa viêm VA bằng trà xanh3.3. Phương pháp chữa viêm VA bằng Gừng tươi4. Heviho – Đánh bay viêm VA ở trẻ, ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả Đầu tiên trước khi tìm hiểu về các phương pháp điều trị viêm VA, chúng ta cần làm rõ một số vấn đề dưới đây: Viêm VA là gì? VA (tên viết tắt của Végétations Adénoides từ tiếng Pháp) là một tổ chức gồm nhiều tế bào ở vòm họng giống như amidan, có chức năng bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công và xâm nhập của yếu tố mầm bệnh. VA là tổ chức bao gồm nhiều tế bào bạch cầu. Khi thở vào, không khí vào mũi, qua VA rồi mới vào phổi Viêm VA  là tình trạng viêm nhiễm ở VA gây ra những biểu hiện bất thường ở bộ phận này. Khi VA bị viêm và quá phát sẽ thành khối gọi là sùi vòm họng V.A (Végétations Adenoides). Khi đó VA sẽ tăng lên về kích thước làm bít tắc lỗ thông khí vào tai giữa gây ra những biến chứng về bệnh xoang, viêm tai, phế quản… ☛  Đọc chi tiết đầy đủ trong bài: Tổng hợp đầy đủ thông tin về viêm VA ? Dấu hiệu để nhận biết viêm VA Viêm VA có 2 dạng viêm VA mãn tính và viêm VA cấp tính, chính vì vậy, dấu hiệu của viêm VA cũng được chia thành 2 dạng để dễ nhận biết như sau Viêm VA cấp tính Để chẩn đoán viêm V.A cấp tính thường khó khăn, nhất là khi có phối hợp với các viêm nhiễm khác của đường hô hấp trên như viêm họng, viêm mũi xoang. Triệu chứng viêm V.A cấp tính thường có những dấu hiệu điển hình như sau: Biểu hiện sốt trên 38°C, có khi sốt cao 39 – 40°C, kèm theo trẻ trong tình trạng kích thích hoặc co giật, quấy khóc. Mũi tắc ngạt,thường bị cả hai bên, ngạt tăng khi nằm, trẻ phải há mồm để thở, bỏ bú, bỏ ăn, nôn trớ. Tiếp theo đến là chảy nước mũi cả 2 bên, ban đầu nước mũi nhầy sau đó đặc dần, màu trắng đục, số lượng tăng. Dấu hiệu rố loạn tiêu hóa: Đau bụng, nôn trớ, đi ngoài phân lỏng có thể xảy ra. ☛  Có thể bạn muốn đọc chi tiết: Viêm VA cấp tính Viêm VA mãn tính Nước mũi chảy thường xuyên, lúc nhiều lúc ít, khi trong khi đục, nhiều khi chảy mũi xanh kéo dài. Ở người lớn chảy mũi nhầy hoặc mũi mủ, hắt hơi, hay khịt khạc. Nếu không soi vòm dễ nhầm là viêm mũi xoang dị ứng. Mũi tắc ngạt và phải thở bằng miệng. Ngủ chập chờn, không ngon giấc bởi khó thở- ngạt mũi. Ngủ ngáy và có khi có những cơn ngưng thở rất nguy hiểm Trẻ nhỏ khi mắc viêm VA mãn tính dấu hiệu mệt mỏi, lờ đờ, nghe kém, kém phát triển và trí tuệ bị ảnh hưởng ☛  Đọc chi tiết: Viêm VA mãn tính Chữa viêm VA bằng phương pháp dân gian Chữa viêm VA bằng củ nghệ và mật ong. Chữa viêm VA bằng củ nghệ Tác dụng của củ nghệ Nghệ vàng là một cây thuốc vô cùng quý giá được các nhà khoa học, y học chuyên môn đánh giá rất trong số rất nhiều cây thuốc khác. Trong củ nghệ vàng có chứa hoạt chất chính đó là curcumin. Curcumin đã được nghiên cứu dựa trên các chứng nhận lâm sàng CM nghệ có các hoạt tính y học quý như chống viêm, chống các tế bào ung thư, giúp bảo vệ gan, thận và nhiều bộ phận của cơ thể. Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng chỉ ra, curcumin có tác dụng làm hồi phục niêm mạc bị tổn thương và tăng cường sức đề kháng, chống lại sự tấn công của mầm bệnh. Có nhiều bài thuốc sử dụng củ nghệ chữa viêm VA: Cách 1 Củ nghệ tươi (người ta thường gọi củ nghệ cái) Củ nghê đen rửa thật sạch, đem giã nhỏ, Bỏ thêm nước lọc vào, 5g đường phèn đưa vào chưng cách thủy 10 phút Cho bé uống, mỗi lần uống 1/2 thìa cà phê tùy vào độ tuổi của bé. Uống như vậy ngày 3 lần cho đến khi khỏi bệnh. Cách 2 Sử dụng tinh bột nghệ ( Mua tinh bột nghệ uy tín, chất lượng và rõ nguồn gốc Trộn tinh bột nghệ thật đều với mật ong theo tỷ lệ 1:1 vào 1 lọ, hũ nhỏ Hoàn viên tròn nhỏ hoặc đảo đều mật ong với tinh bột nghệ. Mỗi ngày lấy 1/2 muỗng cà phê, hoặc lấy 1 viên hoàn nhỏ ngậm trong miệng khoảng 15 phút. Khi hỗn hợp mật ong nghệ phân tán hoàn toàn trong miệng thì nuốt từ từ. Thực hiện đều đặn mỗi ngày, cảm giác khó chịu ở vòm họng sẽ dịu dần. Cách 3 Củ nghệ rửa thật sạch Đem thái lát mỏng Ngâm vài lát mỏng vào cốc nước ấm đậy nắp hãm lấy 2-3 lần cho màu vàng từ củ nghệ phai ra cùng nước Chắt lấy nước và thêm 1 chút mật ong cho vừa miệng uống ấm Hoặc Có thể thay thế củ nghệ tươi bằng tinh bột nghệ( Tinh bột nghệ chất lượng, uy tín) Uống mỗi ngày 1 cốc vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ cải thiện những dấu hiệu của viêm VA gây ra Chữa viêm VA bằng trà xanh Tác dụng của trà xanh Trà xanh chứa 20% tanin có khả năng sát khuẩn mạnh, dùng để súc họng chữa viêm họng mạn tính. Trà xanh có đặc tính kháng viêm có tác động tích cực với tình trạng viêm nhiễm ở người bị VA, giúp làm giảm viêm. Không những thế, chúng còn giúp vết tổn thương ở niêm mạc họng, bề mặt VA nhanh chóng lành. Đặc biệt, thành phần này còn có tác dụng như vitamin P, rất hiệu quả trong điều trị các bệnh herpes gây viêm loét họng và miệng. Bài thuốc từ trà xanh chữa viêm VA Cách 1 Trà xanh: 1 nắm đem rửa sạch để ráo nước Cho vào ấm nước đã đun sôi, đậy nắp hãm khoảng 15-20 phút. Khi chắt uống có thể cắt vài lát chanh sẽ giúp giảm nhanh những triệu chứng của viêm VA Có thể uống nhiều lần trong ngày Cách 2 Trà xanh: 100 g,đem rửa sạch để ráo nước Cam thảo: 10 g, Nước: 100 ml. Đun trà và cam thảo ngập nước trong nửa giờ, sau đó lọc chắt lấy nước một. Có thể cho thêm nước vào phần bã và đun thêm nửa giờ, rồi chắt lọc nước hai. Gộp cả hai nước, tiếp tục đun cho đến khi chỉ còn khoảng 100 ml là dùng được. Uống 4 lần/ngày, mỗi lần 5-10 ml. Mỗi đợt điều trị cần kéo dài từ 3-5 ngày sẽ có hiệu quả. Trà xanh có đặc tính kháng viêm giúp giảm tình trạng viêm nhiễm ở bệnh nhân viêm VA Phương pháp chữa viêm VA bằng Gừng tươi Tác dụng của gừng tươi Gừng có vị cay, tính ấm, vào 3 kinh phế, tỳ, vị, có tác dụng phát biểu, tán hàn, ôn trung, tiêu đàm, hành thủy, giải độc. Gừng được coi như một vị thuốc thảo dược dân gian dễ tìm, dễ dùng giúp giảm sưng, giảm đau. Với bệnh viêm VA, các hoạt chất có trong gừng giúp loãng đờm, với tính chất ấm nóng nó còn giúp giảm thiểu tình trạng chảy mũi, nghẹt mũi. Đồng thời, vị thuốc này còn giúp chống viêm và tăng sức đề kháng ở bệnh nhân, giúp VA không chuyển biến theo chiều hướng xấu. Bài thuốc chữa viêm VA từ củ gừng Cách 1 Gừng 1 củ rửa sạch hết bụi đất bẩn Thái lát gừng mỏng và cho vào cốc nước sôi đậy nắp hãm trong 10 phút Lọc lấy nước và thêm 1 muỗng mật ong, hòa tan và uống Cách 2 Gừng 1,2 củ đem rửa sạch hết bụi bẩn Đem giã gừng nhỏ hoặc cho máy xay sinh tố Vắt  lấy 200ml nước gừng Bỏ vào nồi cùng 200ml mật ong, đun nhỏ lửa và khuấy đều tay cho đỡ dính đáy nòi bởi mật ong ngọt. Đun cho đến khi dung dịch trong nồi được cô sánh lại thì bắc ra và để nguội và đóng vào chai. Mỗi lần dùng lấy 1 thìa cafe cho vào chén hòa cùng nước sôi để nguội và uống, Ngày dùng 2 đến 3 lần và sử dụng liên tục cho đến khi bé khỏi đau họng, sưng họng do viêm VA thì thôi. Lưu ý khi dùng củ gừng Không dùng gừng cho người chuẩn bị mổ và sau mổ, người đang chảy máu như băng huyết, ho ra máu, nôn ra máu, tiểu ra máu, tiêu ra máu, trĩ ra máu, chảy máu cam, chảy máu răng. Không dùng gừng cho người bị cảm nắng, vã mồ hôi, sốt cao không rét. Không dùng gừng liều cao vì gừng có tính ấm có thể ảnh hưởng đến dạ dày và tiêu chảy Không nên gọt vỏ: Nhiều người gọt vỏ khi ăn gừng mà không biết rằng củ gừng tươi sau khi bị dập sẽ sinh ra một loại độc tố mạnh có thể gây hoại tử các tế bào gan, lâu đàn sẽ biến thành ung thư gan, ung thư thực quản. ☛  Tìm hiểu thêm: Cách chữa viêm VA từ bài thuốc Nam đến Tây Y Heviho – Đánh bay viêm VA ở trẻ, ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả Những mẹo chữa viêm VA ở trên tốn khá nhiều công sức để chuẩn bị, hiệu quả mang lại có thể không đạt mong đợi nên các bậc phụ huynh cần một giải pháp tối ưu hơn cho bé, không đâu khác đó chính là sản phẩm Siro Heviho. Siro Heviho nhanh chóng đánh bay những triệu chứng khó chịu mà viêm VA gây ra cho bé bởi công thức thành phần là sự kết hợp hoàn hảo của các chiết xuất thảo dược quý, khác biệt hoàn toàn so với các phương pháp điều trị viêm VA hiện nay. Cụ thể như sau: 1. Siro Heviho chứa hoạt chất S3-Elebosin từ Sâm đại hành có khả năng kháng viêm đường hô hấp rất mạnh – tương đương với chất kháng viêm sử dụng trong tân dược, có khả năng ức chế trên 50% thể tích khối viêm trong 24h đầu. Điểm ưu việt của S3-Elebosin là ức chế triệt để ổ viêm, tạo điều kiện giúp hồi phục niêm mạc đường hô hấp, giảm nhanh các triệu chứng ho đờm, đau họng, hạn chế tái phát hiệu quả. Hơn nữa với nguồn gốc từ thảo dược nên S3-Elebosin hoàn toàn không có tác dụng phụ hay nhờn thuốc. Hoạt chất này đã được Bộ Khoa học cấp bằng độc quyền sáng chế số 13855. Biểu đồ so sánh hiệu quả giảm viêm của S3 – Elebosin và Indomethacin – chất kháng viêm tân dược (Thể tích khối viêm càng nhỏ, cho thấy hiệu quả kháng viêm càng cao) 2. Chứa các chiết xuất thảo dược khác có tác dụng tốt đối với đường hô hấp như Xuyên bối mẫu, Xạ can, Cát cánh, Mạch môn, Cam thảo… có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus, làm sạch họng, giảm đờm nhày, giảm ho và kích ứng họng hiệu quả. 3. Thành phần Siro Heviho bổ sung thêm Kẽm giúp tăng cường đề kháng cho bé, hạn chế bệnh tái phát. Tóm lại, với công thức thành phần đặc biệt và hoàn hảo như trên, Siro Heviho mang lại 4 tác dụng đồng thời là: Kháng viêm – Kháng khuẩn – Giảm ho – Long đờm rất tốt, đặc biệt là có tính an toàn cao, còn giúp tăng sức đề kháng cho trẻ, hạn chế tái phát sau này. Sản phẩm dùng tốt trong các trường hợp trẻ nhỏ bị viêm VA, viêm họng, viêm amidan, viêm phế quản, trẻ thường xuyên đau rát họng, ho đờm, khò khè. Để sử dụng Siro Heviho mang lại hiệu quả cao nhất, cha mẹ cần chú ý: Nên cho con uống Siro Heviho ngay từ khi có dấu hiệu chớm ho, khò khè, sổ mũi để tránh biến chứng và đạt hiệu quả tốt nhất. Tùy thuộc vào độ tuổi của con mà liều lượng và số lần sử dụng trong 1 ngày là khác nhau. Các thông tin này được ghi đầy đủ trên vỏ hộp và Hướng dẫn sử dụng, ba mẹ chú ý đọc kỹ để áp dụng đối với con mình. Với trẻ nhỏ các mẹ có thể cho uống siro kèm một chút nước nếu bé thích uống loãng. Chỉ sử dụng trong vòng 2 tuần kể từ khi mở nắp chai. Để đáp ứng tốt cho mọi đối tượng, ngoài Siro Heviho dành cho trẻ nhỏ, sản phẩm còn được bào chế dưới dạng Viên uống Heviho tiện dụng, dùng cho người lớn với thành phần và tác dụng hoàn toàn như nhau. Mọi người có thể lựa chọn tùy theo sở thích và thói quen sử dụng. Cách tìm mua sản phẩm Heviho chính hãng rất đơn giản: BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc gần nhất có bán Heviho chính hãng BẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Heviho chính hãng về tận nhà (giao hàng, thu tiền tại nhà) Trên đây là một số mẹo dân gian giúp chữa viêm VA ở trẻ được nhiều người áp dụng, Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về bệnh hoặc quan tâm đến sản phẩm Heviho, cha mẹ có thể gọi về tổng đài tư vấn miễn cước 18001208 để được các dược sĩ chuyên môn tư vấn, hỗ trợ nhanh nhất nhé. Chia sẻ15

Cách chữa viêm VA cho trẻ từ thuốc nam đến Tây y

Trong trường hợp viêm VA nhẹ, bệnh mới bị chưa tái phát nhiều lần trong năm thì không cần thực hiện nạo VA. Ngoài phương pháp nạo VA dành cho các trường hợp nặng, có biến chứng hoặc tái phát quá nhiều lần thì còn có nhiều cách chữa viêm VA khác như chữa bằng bài thuốc nam, dùng thuốc Tây y… Ở bài viết này, viemduonghohap.vn giới thiệu đến bạn đọc các cách chữa viêm VA Nội dung chính trong bàiViêm VA cần chữa sớm để hạn chế biến chứng cho trẻViêm VA có thể gây biến chứngNhận biết trẻ viêm VA bằng cách nào?Chữa viêm VA cho bé bằng thuốc namBài thuốc thứ 1Bài thuốc thứ 2Bài thuốc thứ 3Điều trị viêm VA trong y học hiện đạiĐiều trị nội khoaĐiều trị ngoại khoaPhòng ngừa viêm VA cho trẻSử dụng Siro Heviho – hỗ trợ điều trị viêm VA ở trẻ Viêm VA cần chữa sớm để hạn chế biến chứng cho trẻ Viêm VA có thể gây biến chứng Viêm VA là bệnh rất thường gặp ở trẻ giai đoạn từ 2 đến 6 tuổi bởi cấu tạo và phát triển đặc trưng chỉ tồn tại ở trẻ. Viêm VA dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lý hô hấp như viêm họng, viêm mũi họng nên có thể gây nhầm lẫn. Nếu không được điều trị, viêm VA không chỉ gây biến chứng viêm phế quản, viêm tai giữa, viêm họng… mà còn có thể làm trẻ chậm phát triển trí tuệ, thể chất, thậm chí gây biến dạng khuôn mặt trẻ. Ví dụ trường hợp Bé Nguyễn Chí T., bốn tuổi, ở P.An Lạc, Q.Bình Tân, TP.HCM là một trong những bệnh nhi bị biến chứng VA nặng, thể chất ốm yếu, miệng vẩu, răng hô, ngực nhô, mắt lừ đừ… Sau khi đến  BV Nhi Đồng 1 khám và kết quả chụp X – quang là  T. bị phì đại VA, che kín đường thở sau, đó chính là lý do khiến T. luôn bị nghẹt mũi, chỉ có thể thở bằng miệng nên môi không khép lại được, ngực bị nhô Trường hợp khác Bé Nguyễn Minh P., bốn tuổi, ở Phan Thiết, Bình Thuận thì mỗi khi cất giọng là ai cũng cười vì ngọng “toàn tập”. Ba mẹ bé định đưa đến bác sĩ tìm cách điều chỉnh cho bé hết ngọng nhưng bà nội lại cản: “Con nít 10 đứa ngọng hết 8-9, lớn lên từ từ sẽ hết. Ba nó ngày xưa cũng ngọng mà giờ nói chuyện bình thường đó thôi”. Bé càng lớn càng ngọng chứ không có dấu hiệu giảm, người hốc hác không thở được cũng không ngủ được mẹ bé mới cho bé đi BV nhi đồng . Kết quả bác sĩ kết luận: bé bị VA sùi vòm và biến chứng gây viêm tai giữa mạn tính, ảnh hưởng đến thính lực, khiến bé nghe không rõ nên phát âm không chuẩn, ngọng, đớt Trên đây là 2 trong số rất nhiều trường hợp bị viêm VA nhưng không được phát hiện sớm và điều trị nên bệnh gây ra những biến chứng và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của trẻ. ➤ Cần biết: Viêm VA  – Bệnh riêng của trẻ Nhận biết trẻ viêm VA bằng cách nào? Viêm VA có 2 dạng là cấp và mạn tính. Với từng trường hợp trẻ sẽ có những biểu hiện khác nhau: Viêm VA cấp thường có biểu hiện như sốt cao 38-39 độ C, có khi co giật, nghẹt tắc mũi cả 2 bên, tăng khi nằm (trẻ phải thở bằng miệng). Sau đó, trẻ xuất hiện chảy nước mũi đục như mủ tăng dần và một số trẻ có biểu hiện rối loạn tiêu hóa (đau bụng, nôn, tiêu chảy…). Viêm VA mạn là tình trạng VA quá phát sau nhiều lần viêm cấp. Trẻ nghẹt mũi thường xuyên, chảy mũi xanh, 2 bên mũi lúc nào cũng có nước mũi, trẻ thường xuyên thở bằng miệng và thỉnh thoảng có những đợt cấp bộc phát. Dấu hiệu của viêm VA dễ bị nhầm lẫn với triệu chứng của các bệnh lý khác, để được chuẩn đoán chính xác nhất hãy cho bé đến cơ sở y tế chuyên khoa khám khi có dấu hiệu bệnh! Chữa viêm VA cho bé bằng thuốc nam Hình ảnh minh họa: Chữa viêm VA bằng bài thuốc nam Bài thuốc thứ 1 Thành phần: Tô bạc hà 7g, tân di hương 9g, hoàng bá 15g, hương bạch chỉ 10g. Cách sử dụng: Sắc với 500ml nước, cạn còn 300ml thì chế ra bình, thêm tiếp vào ấm thuốc 500ml, cạn còn 200ml thì cho chung vào nước thuốc ban nãy. Nước thuốc thu được chia ra uống 2 lần trong ngày. Uống liên tục vài tuần là khỏi được bệnh. Bài thuốc thứ 2 Thành phần: Thục địa 16g, cao ban long 8g, hoài sơn 8g, mạch môn 8g, sơn thù 8g, ngũ vị 6g, đơn bì 6g, ngưu tất, 8g, trạch tả 4g, bạch phục linh 4g. Cách sử dụng: Sắc với 600ml nước, cạn còn 300ml chế thuốc ra bình. Cho vào ấm thuốc 400ml nước, nấu cạn còn 200ml thì chế nước thuốc chung vào bình thuốc thu được ban nãy. Thuốc này chia ra uống 2 lần trong ngày, uống liên tục vài tuần. Bài thuốc thứ 3 Thành phần: Xuyên khung 4g, bạc hà 4g, khương hoạt 12g, phòng phong 12g, hoàng cầm 8g, hoàng liên 4g, cam thảo 6g. Cách sử dụng: Sắc với 500ml nước, cạn còn 200ml uống mỗi ngày 1 thang, liên tục vài tuần lễ cho đến khi khỏi bệnh. Đây là 3 bài thuốc nam được biết đến nhiều nhất trong chữa viêm VA, tuy nhiên tính hiệu quả thì còn tùy thuộc từng người. Đối với các trường hợp viêm VA nặng nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng! ☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Bài thuốc nam chữa viêm VA cho bé Điều trị viêm VA trong y học hiện đại Điều trị nội khoa Muốn chữa viêm VA dứt điểm cho trẻ thì cần tuân theo nguyên tắc: tìm nguyên nhân, điều trị tận gốc và phòng tránh bệnh. Khi trẻ bị viêm VA để chuẩn đoán được tốt nhất hãy đưa trẻ đến bệnh viện uy tín để khám. Tại đây các bác sĩ sẽ thăm khám lâm sàng, cho làm xét nghiệm vi khuẩn trong nước bọt. Nếu bệnh do vi khuẩn ( thường là nhóm vi khuẩn liên cầu tan Streptococcus) thì cần cho trẻ dùng kháng sinh để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, đồng thời làm giảm các triệu chứng. Tuy nhiên cần phải sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, sử dụng đúng thuốc, đúng liều lượng, tránh tình trạng mới thấy triệu chứng vừa dứt đã nghĩ khỏi bệnh nhưng thực ra vi khuẩn mới chỉ đang bị suy yếu, chưa được tiêu diệt triệt để hoặc việc quá lạm dụng thuốc khiến vi khuẩn nhờn thuốc, rất dễ bị tái phát lần sau. Hình minh hoa: Thuốc điều trị viêm VA cho trẻ Một số loại thuốc bác sĩ có thể kê điều trị viêm VA do vi khuẩn bao gồm: Thuốc kháng sinh: nhóm beta-lactamin như amoxicillin kết hợp với axit clavuanic, cephalexin,…Nhóm thuốc macrolid như clarithromycin, erythromycin, azithromycin,… Thuốc kháng viêm: ibuprofene, diclophenac, prednisolon, dexamthason,betamethason,… để giảm các triệu chứng sưng viêm, đau rát. Thuốc ngậm: dùng để giảm đau và chống nhiễm khuẩn. Dung dịch súc miệng: giúp loại bỏ vi khuẩn ra khỏi miệng. Với  nguyên nhân gây bệnh là do virus thì việc dùng thuốc kháng sinh là không có tác dụng. Khi đó tùy thuộc vào thể trạng, triệu chứng của bệnh nhân bác sĩ sẽ kê thuốc: Nếu trẻ bị sốt cao cần hạ sốt cho trẻ bằng paracetamol,aspegic, efferalgan,… (lưu ý chỉ dùng khi trẻ sốt cao trên 38 độ); Trong trường hợp trẻ ho sẽ kê tthuốc giảm ho atussin, theralen, siro ho,…; Thuốc chống viêm, thuốc chống phù nề Thuốc giảm ngứa – rát họng, viêm ngậm. Bên cạnh đó cần giảm viêm, giảm sung huyết đỏ, phù nề bằng chymotrypsin, nhỏ sulfarin, efedrin 1% chống tắc ngạt mũi; sát khuẩn mũi bằng cách nhỏ argyrol 1%, 2%, nước muối sinh lý 0,9%, dung dịch B.B.M… ☛ Tham khảo đầy đủ tại: Trẻ bị viêm VA uống thuốc gì? Điều trị ngoại khoa Điều trị ngoại khoa được chỉ định cụ thể là trong các trường hợp sau: Viêm VA tái phát quá 5 lần/ năm VA phát triển quá nhanh về mặt kích thước làm cho người bệnh khó thở, viêm mũi và hàng loạt các biến chứng khác Điều trị bằng nội khoa không có hiệu quả Điều trị ngoại khoa trong trường hợp viêm VA chính là phẫu thuật nạo VA. Với việc phát triển của khoa học kỹ thuật và chuyên môn của bác sĩ thì nạo VA là phẫu thuật đơn giản, có thể xuất viện chỉ sau vài giờ. Việc chỉ định nạo VA có thể áp dụng cho trẻ từ 8 tháng trở lên. Cha mẹ cũng cần chú ý thực hiện theo đúng những chỉ định của bác sĩ trong suốt quá trình điều trị về cách dùng thuốc cũng như các biện pháp bảo vệ. Cũng cần phải quan sát các biểu hiện của trẻ trong suốt quá trình điều trị. Nếu có bất cứ phản ứng bất thường nào cũng cần báo ngay với bác sĩ chuyên khoa. ➤ Chi tiết tại bài viết: Phương pháp nạo VA cho trẻ Phòng ngừa viêm VA cho trẻ Để phòng ngừa viêm VA cũng như viêm VA tái phát cho trẻ, các bậc phụ huynh cần bổ sung đủ dưỡng chất cho trẻ đặc biệt là các nhóm viatmin B, C,..để nâng cao hệ miễn dịch. Bên cạnh đó kết hợp với các biện pháp phòng tránh như: Luôn giữ ấm cơ thể cho trẻ khi thời tiết mưa, lạnh. Hạn chế cho trẻ tiếp xúc nơi đông người, dễ lây nhiễm vi khuẩn. Đeo khẩu trang cho trẻ khi đi ra ngoài. Không hạ nhiệt độ điều hòa quá thấp khi trời nóng. Cho trẻ vận động, tập luyện để nâng cao thể trạng. Ngoài ra, có thể tham khảo cho trẻ dùng sản phẩm Siro Heviho. Sản phẩm giúp giảm nhanh các triệu chứng ho, đờm, khò khè khó thở, ngăn chặn rất tốt quá trình viêm, nhiễm khuẩn ở đường hô hấp – nguyên nhân chính gây nên các bệnh lý hô hấp ở trẻ, ngừa bệnh tái phát trở lại. Sử dụng Siro Heviho – hỗ trợ điều trị viêm VA ở trẻ Để phòng ngừa và điều trị viêm VA ở trẻ, bạn có thể bổ sung thêm sản phẩm Siro Heviho để bảo vệ đường hô hấp. Bởi Siro Heviho được chiết xuất từ những thảo dược thiên nhiên như: Sâm đại hành, cao Xạ can, cao Xuyên bối mẫu, cao Cát cánh, cao Mạch môn, cao Cam thảo, sản phẩm có tác dụng ngăn chặn triệt để quá trình viêm, giúp kháng khuẩn ở đường hô hấp trong đó có viêm VA cấp và mạn tính. Đây là siro duy nhất sử dụng chất kháng viêm được cấp bằng độc quyền sáng chế bởi Bộ Khoa học. Với cơ chế Kháng viêm – Kháng khuẩn – Giảm ho – Long đờm đi từ các thảo dược tự nhiên, Siro Heviho giúp giảm nhanh các triệu chứng ho đờm, sổ mũi, đau rát họng cho bé sau 3-5 ngày mà không có tác dụng phụ. Ngoài ra Heviho có 2 dạng bào chế: viên uống tiện dụng dành cho người lớn, siro dễ uống cho trẻ em: Viên uống Heviho dùng tốt cho những trường hợp: Người bị viêm họng cấp, viêm họng mạn tính (viêm họng hạt), viêm amidan, viêm V.A, viêm thanh quản, viêm phế quản cấp và mạn tính. Người thường xuyên bị đau rát họng, ngứa họng, ho khan, ho có đờm dài ngày. Theo khuyến cáo của Viện Hàn lâm, trường hợp viêm đường hô hấp mạn tính (ho đờm dai dẳng, viêm họng tái đi tái lại, họng dễ bị kích ứng…) nên dùng Heviho đủ liệu trình 2-3 tháng sẽ giúp phục hồi niêm mạc họng, ngăn ngừa tái phát rất tốt. Siro Heviho dùng tốt cho những trường hợp: Trẻ nhỏ và người lớn bị cảm, ho gió, ho khan, ho có đờm, ho khi thay đổi thời tiết. Người hay bị đau rát họng, ngứa họng, viêm họng. Trẻ mắc viêm V.A, viêm amidan cấp và mạn tính. Nếu như có bất cứ thắc mắc nào về viêm đường hô hấp ở trẻ và thông tin sản phẩm Siro Heviho, mời cha mẹ gọi điện tới tổng đài miễn cước 18001208. Các dược sĩ chuyên môn luôn sẵn sàng hỗ trợ! BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán chính hãng viên uống Heviho cho người lớn BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán chính hãng Siro Heviho cho trẻ nhỏ Chia sẻ0

Trẻ bị viêm VA uống thuốc gì?

Trẻ bị viêm VA uống thuốc gì? Bé nhà bạn được kết luận bị viêm VA, bạn băn khoăn nếu không cần thực hiện nạo VA thì bé phải uống thuốc gì? Bác sĩ kê đơn thuốc nhưng bạn vẫn băn khoăn thuốc này có phải kháng sinh, thuốc có điều trị dứt điểm được tình trạng viêm VA của bé. Tất cả các thắc mắc sẽ được giải đáp trong bài viết: “Trẻ bị viêm VA uống thuốc gì?” ngay dưới đây. Nội dung chính trong bàiViêm VA thực chất là gì?Các dạng viêm VACách xác định trẻ bị viêm VATrẻ bị viêm VA nên uống gì?Thuốc Đông YThuốc Tây YThực phẩm bảo vệ sức khỏe – Siro Heviho Viêm VA thực chất là gì? Khi thời tiết thay đổi đột ngột bé nhà bạn gặp phải các triệu chứng khó thở, nghẹt mũi, nước mũi chảy nhiều, ngáy khi ngủ hay phải thở bằng miệng thì rất có thể bé đã bị viêm VA. Viêm VA thực chất là viêm mũi họng, tuy nhiên các triệu chứng viêm khu trú chủ yếu tồn tại ở vị trí khối VA – tổ chức lympho (tổ chức có vai trò bảo vệ cơ thể) nằm sau họng phía cửa mũi. Tình trạng viêm nhiễm là do sự hoạt động quá mức của các mô chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và virus. Hiện nay, rất nhiều người thường bị nhầm lẫn giữa viêm VA và viêm amidan do chúng có một số triệu chứng giống nhau. Các bạn cần chú ý quan sát con trẻ, tránh việc điều trị nhầm bệnh. (Phân biệt viêm VA và viêm Amidan qua bài viết: Viêm VA và viêm Amidan làm thế nào để phân biệt?) Các dạng viêm VA Viêm VA tồn tại chủ yếu ở 2 dạng, viêm VA cấp tính và viêm VA mãn tính. Viêm VA cấp tính: là sự viêm nhiễm cấp tính, các mô lympho có trong vòm họng bị tổn thương, nhiễm khuẩn nặng dẫn đến sưng phồng, xuất tiết hoặc có mủ. Kích thước các mô lympho quá lớn dễ làm cản trở đường hô hấp ở trẻ, cần điều trị dứt điểm bệnh ngay từ giai đoạn khởi phát, cấp tính. Biểu hiện: trẻ thường sốt đột ngột 38-39 độ, nghẹt mũi, chảy nước mũi nhiều, biếng ăn, quấy khóc, hơi thở có mùi hôi,… Viêm VA mãn tính: là trạng thái sau của viêm VA cấp, khi tình trạng viêm nhiễm kéo dài, bên cạnh các biểu hiện lâm sàng, trẻ còn xuất hiện các bệnh lý phát sinh ở tai, các cơ quan hô hấp dưới, mũi,… Biểu hiện: trẻ bị chảy mũi và nghẹt mũi kéo dài, có thể bị nghẹt hoàn toàn, thở bằng miệng. Gương mặt bắt đầu thay đổi, trán dô, xương hàm nhô, răng mọc lệch lạc,… Cách xác định trẻ bị viêm VA Ngoài việc dựa vào các biểu hiện, triệu chứng của bệnh viêm VA trên, cách chắc chắn nhất để xác định trẻ có mắc bệnh hay không là bạn cho trẻ đi khám nội soi và tiến hành các kiểm tra lâm sàng như: Xét nghiệm đờm để kiểm tra có vi khuẩn, virus hay không Xét nghiệm máu, hoạt động của các tế bào máu khi bị tấn công bởi tác nhân xấu Chụp X-quang vùng đầu và cổ để xác định kích thước khối VA và tình trạng nhiễm trùng. Dựa vào kết quả lâm sàng, các bác sĩ sẽ đưa ra kết luận về tình trạng bệnh và phương hướng điều trị cho trẻ. ☛ Tham khảo thêm tại: Hình ảnh viêm VA các cấp độ Trẻ bị viêm VA nên uống gì? Thuốc Đông Y Thuốc đông y được nhiều người sử dụng bởi nó an toàn, ít tác dụng phụ và đòi hỏi sự kiên nhẫn của người bệnh. Bài thuốc 1: Dùng 7g tô bạc hà, 9g tân di hương, 15g hoàng bá, 10g hương bạch chỉ đem sắc với 500ml nước, đến khi còn lại 300ml thì chắt ra, sắc tiếp lần 2 lấy 200ml. Dùng nước thuốc 2 lần trong ngày, kéo dài khoảng 2 tuần. Bài thuốc 2: Dùng 16g thục địa, 8g hoài sơn, 8g mạch môn, 8g sơn thù, 6g ngũ vị, 4g bách phục linh đem sắc voeis 600ml nước, đến khi còn 1 nửa thì chắt ra bát. sắc tiếp lần 2 với 400ml nước lấy 200ml nước thuốc. Lượng thuốc thu được đem chia thành 2 bữa uống trong ngày, uống vài tuần. ☛ Tham khảo thêm tại: Mẹo chữa viêm VA bằng phương pháp dân gian Thuốc Tây Y Việc điều trị viêm VA ở trẻ phải tuân theo nguyên tắc điều trị nguyên nhân gây bệnh và điều trị triệu chứng trước. Thuốc điều trị nguyên nhân Các nhóm thuốc kháng sinh betalactam: penicilin, amoxycillin, Erythromycin hoặc cephalosporin,… thường được dùng để điều trị nguyên gây viêm VA. Thời gian sử dụng không quá 7 ngày. Nếu không đỡ chuyển sang Cefaclor hoặc Cefuroxim.   Vệ sinh mũi miệng sạch sẽ cho trẻ khi bị viêm VA Thuốc điều trị triệu chứng Thuốc hạ sốt, giảm đau: Trẻ sốt từ 38-39 độ không khuyến cáo dùng thuốc hạ sốt. Khi nhiệt độ trên 39 độ, bạn nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt. Nếu trẻ sốt trên 40 độ thì cần làm mát trước cho thân nhiệt giảm xuống rồi mới uống thuốc hạ sốt. Bởi trên 40 độ thuốc không có tác dụng. Dùng đơn thuần 1 loại thuốc như paracetamol dạng gói hay siro đều được. Đây là loại thuốc có ít tác dụng phụ nhất. Dạng viên ném dùng cho đường hậu môn. Khi sử dụng thuốc hạ sốt, bạn nên lưu ý về liều lượng và thời gian. Thuốc hạ sốt thường có tác dụng sau 30 phút và kéo dài 4-6 tiếng. Liều dùng thường từ 10-15mg/kg cân nặng và sau 4 tiếng mới dùng lại.Dùng tối đa không quá 4 lần trong ngày. Ở liều thông thường, paracetamol không gây kích ứng niêm mạc dạ dày, không ảnh hưởng đến quá trình đông máu, không ảnh hưởng đến chức năng thận, tuy nhiên với liều cao trên 2.000mg/ngày có thể làm tăng các nguy cơ biến chứng ngoài da và dạ dày. Ngoài ra thuốc acetaminophen, ibuprofen cũng có tác dụng hạ sốt cho trẻ. Cẩn trọng về liều lượng khi dùng cho trẻ sơ sinh. Thuốc giảm ho: nhóm thuốc giảm ho trung ương (chứa codein, dextromethorphan, pholodin,…) có khả năng gây ức chế nhẹ trung tâm hô hấp. Thuốc chưa codein không dùng cho trẻ dưới 2 tuổi, có thể gây nghiện nếu dùng kéo dài. Một số thuốc có tác dụng gây tê các ngọn dây thần kinh gây phản xạ ho như benzonatat, bạc hà (menthol), lidocain, bupivacain, ambroxol… cũng có thể được sử dụng để giảm ho. Ngoài ra chỉ nên dùng thuốc ho trong trường hợp ho không có đờm. Có thể sử dụng các loại siro, thảo dược xuất xứ đông y như lá húng chanh hấp đường phèn, mật ong, lá hẹ, quả quất,…để giảm ho cho trẻ. Thuốc tiêu đờm, làm loãng đờm: loại thuốc thông dụng hiện nay là rhinathiol, mucomyst, guaifenesin có tác dụng làm tăng sự tiết dịch giúp tăng thể tích đờm, làm loãng đờm. Thuốc acetylcystein, bromhexin có tác dụng tác động vào cấu trúc của dịch đờm, dễ dàng tống chúng ra khỏi cơ thể. Thuốc kháng sinh, kháng viêm: dùng cho những trường hợp nặng và có biến chứng. Nên sử dụng theo chị định của bác sĩ. Thuốc nhỏ mũi: hút mũi, rỏ mũi để bệnh nhân dễ thở và thuốc sát trùng nhẹ (ephedrin 1%, argyron 1%) dùng cho trẻ nhỏ. Thuốc tăng cường hệ miễn dịch: để giúp trẻ nhanh chóng bình phục sau khi mắc bệnh, bạn nên bổ sung các loại vitamin nhóm B,C,… Trên đây là những thông tin chia sẻ về các loại thuốc được sử dụng khi trẻ viêm VA. Tuy nhiên, bạn không được tự ý mua và uống thuốc khi không có kê đơn của bác sĩ. Để đặt được hiệu quả tốt nhất trong việc điều trị, khi sử dụng thuốc cần đảm bảo đúng liều lượng, số bữa, khoảng cách giữa các bữa và lưu ý của bác sĩ. Nếu bệnh đã chuyển sang dạng mãn tính và xuất hiện biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, bác sĩ sẽ chỉ định nạo VA. Hiện nay với sự phát triển của y học, các phương pháp nạo VA đơn giản, không gây đau cho trẻ, trẻ có thể xuất viện sau vài giờ phẫu thuật. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe – Siro Heviho Bên cạnh việc cho trẻ uống các loại thuốc kháng sinh, chống viêm thì ngày nay mọi người có xu hướng sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe hơn. Siro Heviho chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược, sử dụng an toàn. Sản phẩm là thành tựu nghiên cứu của INPC – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, được hàng triệu bà mẹ tin tưởng và lựa chọn. Siro Heviho chứa S3-Elebosin chiết xuất từ Sâm đại hành được cấp bằng sáng chế về khả năng kháng viêm, kháng khuẩn (số 1-0013855). Sản phẩm ngăn chặn rất tốt quá trình viêm, nhiễm khuẩn ở đường hô hấp, giúp giảm nhanh các triệu chứng ho, đờm, khò khè khó thở, viêm họng ở trẻ chỉ sau 1-2 chai. Trường hợp viêm amidan, viêm V.A mạn tính, nên cho trẻ sử dụng từ 2 đến 3 tháng để ngăn ngừa tái phát. Nếu bạn có câu hỏi hay bất kì thắc mắc nào, hãy để lại câu hỏi cho chúng tôi hoặc gọi về tổng đài tư vấn miễn cước 18001208 để được các dược sĩ chuyên môn hỗ trợ. Bấm vào đây để được giao tận nhà Siro Heviho Tìm nhà thuốc có bán Siro Heviho chính hãng từ Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam TẠI ĐÂY Chia sẻ18

Bài viết nổi bật

Bài viết liên quan

Xem thêm »
Loading...